Bài giảng Tuyên ngôn Độc lập
• MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ PHƯƠNG TIỆN, CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
• TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
I. Tìm hiểu chung.
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Mục đích của bản tuyên ngôn
3. Đối tượng của bản tuyên ngôn.
4. Thể văn chính luận.
• Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và chia bố cục.
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn.
b. Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn.
c. Bản tuyên ngôn thể hiện quyết tâm lớn.
d.Nghệ thuật của bản tuyên ngôn.
3.Củng cố.
III. Bài tập nâng cao.
n nghị luận.Phương tiện thực hiện:Sách giáo khoa Ngữ Văn 12- tập 1( nâng cao)Bài soạn giảngHình ảnh, tư liệu về Bản Tuyên ngôn và Hồ Chí Minh.Cách thức tiến hành:Đặt câu hỏi, cho học sinh thảo luận, tái hiện, gợi tìm và thuyết giảng một phần quan trọng, nội dung mới.B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra bài cũ và việc soạn bài mới của học sinh.Câu hỏi kiểm tra bài cũ:Trình bày ngắn gọn những thành tựu của văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975?Sự khác nhau trong quan niệm về con người giữa hai giai đoạn văn học 1945-1975 và 1975 đến hết thế kỉ 20.Giới thiệu bài mới:Tìm hiểu chungCâu hỏi: Sau khi đọc phần tiểu dẫn, em thấy cần chú ý những điểm gì ?Hoàn cảnh sáng tác:Trên thế giới:chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Phe phát xít thất bại. Ơû Đông Dương phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh vô điều kiệnTrong nước:19-8-1945 chính quyền về tay nhân dânNgày 28-8-1945 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập tại số nhà 48, phố hàng ngang Hà Nội.Thù trong, giặc ngoài đang bao vây, dòm ngó: phía Bắc (quân Tưởng, Mỹ); phía Nam ( quân Anh, Pháp). Pháp đưa ra luận điệu xảo trá:đông Dương là đất bảo hộ của Pháp bị Nhật xâm chiếm, nay Nhật đã đầu hàng Đồng Minh. Vậy Đông Dương đương nhiên phải trở về với người PhápMục đích của bản Tuyên Ngôn:Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng HòaLà cuộc đấu lí tranh luận ngầm với Pháp để tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến.Khẳng dịnh lập trường nhân đạo, chính nghĩa của nhân dân. Đồng thời vạch rõ bộ mặt xảo trá của thực dân- phát xít.3.Đối tượng của bản Tuyên ngôn: Hướng tới đồng bào cả nước và nhân dân thế giới.Các lực lượng ngoại bang nhân danh Đồng Minh diệt phát xít.Thể văn chính luận Hãy kể một số tác phẩm văn chương chính luận mà em biết? Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến- Hồ Chí Minh Văn chính luận là sản phẩm của tư duy logic, của lí trí tỉnh táo, thuyết phục người đọc bằng lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ, bằng chứng hùng hồn, xác thực không ai chối cãi được.Đọc hiểu văn bảnĐỌC VÀ CHIA BỐ CỤC VĂN BẢNCâu hỏi thảo luận: Tuyên ngôn Độc lập được chia làm mấy phần và nội dung chính của từng phần?Bố cục được chia làm 3 phần:Phần đầu: “Hỡi đồng bàolẽ phải không ai chối cãi được”. Nêu lên cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn.-> Giọng trịnh trọng, chậm rãi, rõ ràng thể hiện sự tôn trọng.Phần thứ hai: “ Thế mà hơn 80 năm naydân tộc đó phải được độc lập”. Cơ sở thực tế của bản Tuyên ngôn Độc lập: kể tội quân giặc, thể hiện lập trường chính nghĩa của nhân dân và khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa -> Giọng phẫn nộ, bất bình, nhấn mạnh các động từ khi kể tội thực dân Pháp. Giọng nhẹ nhàng, xót xa( khi nói về dân tộc ta) nhấn mạnh điệp từ “sự thật là”.Phần cuối: “ Vì những lẽ trêngiữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Thể hiện rõ quyết tâm bảo vệ tự do,độc lập của dân tộc. -> Giọng cần dõng dạc, chậm rãi nhưng phải dứt khoát, nhấn và tách rõ ràng từng cụm từ.TÌM HIỂU VĂN BẢNCơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn.Các câu hỏi thảo luận:Bản tuyên ngôn của Hồ Chí Minh đã dựa vào những cơ sở pháp lí nào? Em có suy nghĩ gì về điều đó?Em có suy nghĩ gì về ý “suy rộng ra” của Hồ Chí Minh?Em có suy nghĩ gì về hiệu quả của việc Người dùng lời lẽ từ hai bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp?Bác hồ đọc bản tuyên ngôn độc lậpBác đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn: “Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (1776) và “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp làm cơ pháp lí cho bản tuyên ngôn của Việt Nam.Trong hoàn cảnh Mỹ, Pháp đang có âm mưu xâm lược Việt Nam. Việc trích dẫn ấy có giá trị rất sâu sắc. Bác tỏ ra trân trọng những danh ngôn bất hủ để chặn đứng âm mưu trở lại xâm lược của thực dân Pháp.Sau khi trích dẫn “ Tất cả mọi người sinh rahạnh phúc”. Bác đã dùng phép suy lý: “suy rộng ra câu ấy có nghĩa làquyền tự do”. Từ quyền của con người, Bác nâng lên quyền lợi của dân tộc. Đó chính là đóng góp lớn của Bác về mặt tư tưởng đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.Bác dẫn lời cha ông họ đã từng khẳng định, tuyên bố hùng hồn, đanh thép. Lẽ nào chúng lại đi ngược lại và phản bội lời lẽ của cha ông chúng? Đây chính là chiến thuật “gậy ông đập lưng ông”. Thể hiện sự khéo léo, tôn trọng những chân lý của thời đại vì đây là cơ sở pháp lí tiến bộ nhất của thời đại. Người dùng các từ “bất hủ”, “lẽ phải”, “đã thuộc về chân lý” không ai có thể chối cãi được, cốt để nhấn mạnh quyền lợi của con người, vì con người, điều này phù hợp với khát vọng của người dân bị áp bức, trên toàn thế giới. Điều này cho thấy tầm hiểu biết sâu rộng của Bác cũng như tư tưởng nhân văn cao cả của Hồ Chí Minh.Người đã đặt ngang hàng ba cuộc cách mạng thể hiện niềm tự hào dân tộc( so sánh với bài “Bình Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi). Nhưng cách Mạng Tháng Tám năm 1945 đã giải quyết được hai nhiệm vụ của cả hai cuộc cách mạng Pháp và Mỹ đã làm đó là: Độc lập cho dân tộc và Dân chủ cho nhân dân. b. Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn cũng là cuộc tranh luận ngầm với thực dân Pháp.Câu hỏi: bản tuyên ngôn đã kể tội thực dân Pháp qua những chi tiết nào?Bản tuyên ngơn đã đưa ra những cơ sở thực tế , tranh luận ngầm với thực dân Pháp và cơng bố trước dư luận. Pháp Bản tuyên ngônKể cơng “khai hĩa” Kể cơng “bảo hộ”. Khẳng định Đơng Dương là thuộc địa của chúng.Nhân danh Đồng Minh,Tuyên bố Đồng Minh đã thắng Nhật, chúng quyền lấy lại Đơng DươngLuận tội chúng, lên án những hành động đê tiện của chúng trên các mặt về kinh tế, chính trị, vănhĩa...Lên án chúng đã nước ta hai lần cho Nhât.Chỉ rõ: Đơng Dương đã trở thành thuộc địa của Nhật và nhân dân đã chống Nhật lấy lại quyền độc lập từ Nhật chứ không phải từ Pháp.Vạch rõ: Pháp là kẻ phản bội Đồng Minh, hai lần dâng Đơng Dương cho Nhật; chỉ cĩ Việt Minh mới thực sự thuộc phe Đồng Minh vì đã đứng lên đánh Nhật giải phĩng đất nước.Mục đích của Bác khi kể tội và tranh luận ngầm với Pháp là gì? Tuyên bố thốt ly hẳn mọi quan hệ với thực dân Pháp.Xĩa bỏ mọi hiệp ước mà Pháp đã ký về Việt Nam.Khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa.Thể hiện quyết tâm chống mọi âm mưu của thực dân Pháp.Câu Hỏi Thảo Luậnc. Bản tuyên ngơn thể hiện quyết tâm lớn trong việc bảo vệ nền độc lập dân tộc. Quyết tâm lớn được thể hiện như thế nào ở phần này?Khép lại bản tuyên ngơn, Bác trịnh trọng tuyên bố “Nước Việt Nam cĩ quyền.nước tự do, độc lập”.Đoạn văn ngắn, lời gọn mà ý sâu.Người khẳng định:”Nước Việt Nam cĩ quyền”, “và sự thật đã trở thành một nước tự do độc lâp”. Bác vừa khẳng định vừa tuyên bố cơng khai. Mấy tiếng “cĩ quyền” “và sự thật “mạnh mẽ và rắn chắc như chân lý.Người bày tỏ quyết tâm “tồn thể dân tộc Việt Nam quyết tâm đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Đĩ vừa thể hiện quyết tâm quyết tâm lớn lại vừa như kêu gọi đồng bào cả nước đồng lịng, chung sức để giữ gìn độc lập, tự do đã dành được.d. Nghệ thuật của bản tuyên ngơn. Bản “Tuyên ngơn Độc lập” là một áng văn chính luận mẫu mực.Lập luận chặt chẽ, thống nhất trong tồn bài, thể hiên qua sơ đồ.BẢN TUYÊN NGƠNCơ Sở Pháp Lý-Dẫn lời hai bản tuyên ngơn của Mỹ và Pháp.-Suy ra-Khẳng địnhCơ Sở Thực TếKể tội thực dân Pháp.-Kinh tế-Chính trị-Phủ nhận sự khai hĩa của thực dân Pháp.Kêt án và phủ nhận vai trị bảo hộ của thực dân Pháp-5 năm bán nước ta hai lần cho Nhật.-Vạch rõ thái độ phản Đồng Minh của Pháp.Tuyên bố cắt đứt quan hệ với Pháp, xĩa bỏ mọi hiệp ước mà Pháp đã kí về Việt Nam.-Khai sinh ra nước Viêt Nam Dân Chủ Cộng Hịa.Khẳng định và thể hiện quyết tâm lớn của dân tộc: Quyết đem tinh thần, lực lượng giữ gìn tự do, độc lập. Nhìn vào sơ đồ chúng ta thấy các luận điểm rõ ràng và đảm bảo thống nhất. Các luận điểm được lí giải bằng luận cứ, luận chứng xác thực, khơng ai cĩ thể phủ nhận được.Tuyên Ngơn Độc Lập cĩ giọng văn hùng hồn đanh thép đầy sức thuyết phục. Cách sử dụng từ ngữ phù hợp, văn giàu hình ảnh, khắc sâu ấn tượng.Bác kết hợp cảm xúc khi viết văn nghi luận: Người xĩt xa khi nĩi tới nỗi khổ của nhân dân và trút lửa quân thù lên quân giặc.3. Củng cốNhắc lại những ý cần phải ghi nhớ cho học sinh.Là một văn kiện chính trị to lớn, tổng kết cả một thời kì lịch sử dân tộc.Tuyên ngơn Độc Lập là một áng văn chính luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ, đã kế thừa những chân lí lớn của văn hĩa thế giới.Bồi dưỡng và nâng cao lịng tự hào về truyền thống lịch sử.IV. Bài tập nâng cao.Trình bày sự giống và khác nhau giữa hai bản “thiên cổ hùng văn”: “Bình Ngơ Đại Cáo” (Nguyễn Trãi) và“Tuyên Ngơn Độc Lập”(Hồ Chí Minh). Giống nhau: Đều là bản tổng kết chiến thắng.Đều khẳng định quyền độc lập dân tộc bằng lí lẽ đanh thép, dẫn chứng xác thực. Thể hiện tư thế anh hùng trước kẻ thù xâm lược .Cả hai tác giả đều là những người yêu nước,thương dân tha thiết, đều là bản anh hùng xuất chúng của dân tộc.Khác nhau:Bình Ngơ Đại CáoTuyên Ngơn Độc LậpRa đời trong thời kì văn sử bất phânKẻ thù chấp nhận thất bại. Chỉ giải quyết được nhiệm vụ dân tộc: giành được độc lập. Là văn chính luận cĩ bố cục chặt chẽ, lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu.Thực dân Pháp cịn rất ngoan cố.Giải quyết được cả hai nhiệm vụ: độc lập cho dân tộc và dân chủ cho nhân dân.
File đính kèm:
- Tuyen Ngon Doc Lap.ppt