Bài giảng Tuyên truyền phổ biến pháp luật tháng 11-2013
Tại Điều 8: Luật phổ biến,giáo dục pháp luật và Nghị định số 28/2013/NDCP ngày 04/4/2013 của Chính phủ quy định: Ngày 09/11hàng năm là ngày Pháp Luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( ngàypháp luật).Đây là một sự kiện chính trị – pháp lý quan trọng được tổ chức,nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật,cần đưa sự kiện này trở thành một đợt sinh hoạt chính trị pháp lý sâu rộng, nhằm góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức,viên chức và học sinh trên địa bàn huyện và thành phố.
tuyên truyền phổ biến pháp luật- Tại Điều 8: Luật phổ biến,giáo dục pháp luật và Nghị định số 28/2013/NDCP ngày 04/4/2013 của Chính phủ quy định: Ngày 09/11hàng năm là ngày Pháp Luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( ngàypháp luật).Đây là một sự kiện chính trị – pháp lý quan trọng được tổ chức,nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật,cần đưa sự kiện này trở thành một đợt sinh hoạt chính trị pháp lý sâu rộng, nhằm góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức,viên chức và học sinh trên địa bàn huyện và thành phố.Gồm 2 phần - Phần 1: Giới thiệu về Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.(sửa đổi)- Phần 2: Giới thiệu về Luật biển, đảo Việt Nam.Phần 1: Giới thiệu về Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(sửa đổi).I- Khái niệm: Hiến pháp là một đạo luật cơ bản có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.II- Nguồn gốc Hiến pháp: Từ khi thành lập nước đến nay nước ta đã có sự ra đời, sửa đổi, bổ sung 4 lần Hiến pháp:- Hiến pháp năm 1946 có 7 chương 40 điều. Đây là Hiến pháp đầu tiên của nước ta. Theo đánh giá của PGS –TS Phạm Duy Nghĩa cho rằng: Hiến pháp 1946 vẫn còn nguyên giá trị bởi mỗi câu chữ đó đều “vang vọng tiếng dân”.- Hiến pháp năm 1959.- Hiến pháp năm 1980.- Hiến pháp năm 1992.Ngày 2/1/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến phỏp năm 1992 chớnh thức cụng bố Dự thảo sửa đổi Hiến phỏp năm 1992 trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để lấy ý kiến rộng rói của cỏc tầng lớp nhõn dõn. Thời gian lấy ý kiến từ ngày cụng bố đến hết ngày 31 thỏng 3 năm 2013. Trong lần sửa Hiến phỏp này, rất nhiều vấn đề hệ trọng của đất nước được nhõn dõn tham gia ý kiến, phản ỏnh qua cỏc phương ỏn khỏc nhau cho từng điều khoản Hiến phỏp. Lần đầu tiờn trong lịch sử, việc gúp ý sửa đổi hiến phỏp 1992 được chớnh quyền Việt Nam đưa đến từng hộ gia đỡnh. theo bỏo cỏo của cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan, trong 5 thỏng tớnh tới thỏng 5/2013, đó cú hơn 26 triệu lượt ý kiến gúp ý của nhõn dõn về Dự thảo sửa đổi Hiến phỏp, với hơn 28.000 hội nghị, hội thảo, tọa đàm được tổ chức.CHÍNH THỨC CễNG BỐDỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992Thứ Tư, 02/01/2013 - 09:16Ngày 2/1/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến phỏp 1992 cụng bố Dự thảo trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để lấy ý kiến nhõn dõn.Theo Nghị quyết số 38/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội, ngày 2/1/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến phỏp năm 1992 chớnh thức cụng bố Dự thảo sửa đổi Hiến phỏp năm 1992 trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để lấy ý kiến rộng rói cỏc tầng lớp nhõn dõn.TTXVN trõn trọng giới thiệu toàn văn Dự thảo sửa đổi Hiến phỏp năm 1992: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 1992 (SỬA ĐỔI NĂM 2013)Chương I: Chế độ chính trị. - Sửa đổi, bổ sung từ điều 1 đến điều 13, giữ nguyên điều 14.Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Sửa đổi, bổ sung từ điều 15 đến điều 50, giữ nguyên điều 24, điều 51,52.Điều 16 mới.Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường. - Sửa đổi, bổ sung từ điều 53 đến điều 67. Điều 59,68 (mới). Chương IV: Bảo vệ tổ quốc. - Sửa đổi, bổ sung từ điều 69 đến điều 72, giữ nguyên điều 73.Chương V: Quốc hội. - Sửa đổi bổ sung từ điều 74 đến điêu 90. Điều 83 (mới).Chương VI: Chủ tịch nước. - Giữ nguyên điều 91,92, 96,97,98. Sửa đổi bổ sung từ điều 93 đến điều 95.Chương VII: Chính phủ. - Sửa đổi, bổ sung từ điều 99 đến 106. Chương VIII : Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân. - Sửa đổi, bổ sung từ điều 107 đến 114.Chương IX: Chính quyền địa phương. - Sửa đổi, bổ sung từ điều 115 đến 119.Chương X:Hội đồng hiến pháp, hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước. - Mới điều 120,121,122.Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đối hiến pháp. - Sửa đổi bổ, sung từ điều 123,124.II- Giới thiệu về Luật Biển Việt Nam: Khỏi quỏt về biển, đảo nước ta. - Nước ta giỏp với biển Đụng ở hai phớa Đụng và Nam. Vựng biển Việt Nam là một phần biển Đụng. - Bờ biển dài 3.260km, từ Quảng Ninh đến Kiờn Giang. Như vậy cứ l00 km2 thỡ cú l km bờ biển (trung bỡnh của thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển). - Biển cú vựng nội thủy, lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với diện tớch trờn 1 triệu km (gấp 3 diện tớch đất liền: l triệu km2/330.000km2).- Trong đú cú 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và 2.577 đảo lớn, nhỏ, gần và xa bờ, hợp thành phũng tuyến bảo vệ, kiểm soỏt và làm chủ vựng biển. - Biển, đảo nước ta cú vị trớ chiến lược quan trọng: nối liền Thỏi Bỡnh Dương với Ấn Độ Dương, chõu Á với chõu Âu, chõu Úc với Trung Đụng. Giao lưu quốc tế thuận lợi, phỏt triển ngành biển. - Khớ hậu biển là vựng nhiệt đới tạo điều kiện cho sinh vật biển phỏt triển, tồn tại tốt. - Tài nguyờn sinh vật và khoỏng sản phong phỳ, đa dạng, quý hiếm. * Vựng biển và hải đảo nước ta cú vị trớ chiến lược hết sức to lớn, cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dõn tộc và xõy dựng chủ nghĩa xó hội, cú liờn quan trực tiếp đến sự phồn vinh của đất nước, đến văn minh và hạnh phỳc của nhõn dõn. Quốc hội của Việt Nam thụng qua vào ngày 21/6/2012. Luật này gồm 7 chương, 55 điều, cú hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013. Chủ quyền của Việt Nam trờn hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được khẳng định từ điều 1 của bộ luật. Bộ luật cũng được soạn để phự hợp với Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển. Chương 1: gồm cỏc quy định chung về phạm vi điều chỉnh, định nghĩa. Chương 2: quy định về vựng biển Việt Nam với cỏc quy định về đường cơ sở, nội thủy, lónh hải, vựng tiếp giỏp lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Chương 3: Quy định về hoạt động trong vựng biển Việt Nam, trong đú cú cỏc quy định: đi qua khụng gõy hại trong lónh hải, tuyến hàng hải và phõn luồng giao thụng trong lónh hải phục vụ cho việc đi qua khụng gõy hại, vựng cấm và khu vực hạn chế hoạt động trong lónh hải, tàu quõn sự và tàu thuyền cụng vụ của nước ngoài đến Việt Nam, trỏch nhiệm của tàu quõn sự và tàu thuyền cụng vụ của nước ngoài trong vựng biển Việt Nam, hoạt động của tàu ngầm và cỏc phương tiện đi ngầm khỏc của nước ngoài trong nội thủy, lónh hải Việt Nam, quyền tài phỏn hỡnh sự và dõn sự đối với tàu thuyền nước ngoài, quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngoàiChương 4: Dành cho phỏt triển kinh tế biển, với cỏc điều khoản về nguyờn tắc phỏt triển kinh tế biển, cỏc ngành kinh tế biển, quy hoạch phỏt triển kinh tế biển, xõy dựng và phỏt triển kinh tế biển, khuyến khớch, ưu đói đầu tư phỏt triển kinh tế trờn cỏc đảo và hoạt động trờn biển.Chương 5: Quy định về tuần tra, kiểm soỏt trờn biển với cỏc điều khoản về lực lượng tuần tra, kiểm soỏt trờn biển, nhiệm vụ và phạm vi trỏch nhiệm tuần tra, kiểm soỏt trờn biển, cờ, sắc phục và phự hiệu. Chương 6: Quy định về xử lý vi phạm. Chương này bao gồm cỏc điều khoản về dẫn giải và địa điểm xử lý vi phạm, biện phỏp ngăn chặn, thụng bỏo cho Bộ Ngoại giao và xử lý vi phạm. Bộ ngoại giao Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa đó triệu tập Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt Nam để phản đối luật này. Bộ ngoại giao Trung Quốc yờu cầu Việt Nam phải chỉnh sửa ngay lập tức vỡ luật mới của Việt Nam "vi phạm nghiờm trọng chủ quyền Trung Quốc" tại Biển Đụng và bất kỳ nước nào tuyờn bố chủ quyền tại Trường Sa-Hoàng Sa đều là hành động "bất hợp phỏp và vụ căn cứ" và Luật Biển của Việt Nam "vụ giỏ trị, khụng cú hiệu lực" và Trung Quốc mạnh mẽ phản đối, kiờn quyết bảo vệ chủ quyền của mỡnh, và "hành động của Việt Nam là phi phỏp, vụ giỏ trị và gõy phương hại cho hoà bỡnh và ổn định ở Biển Đụngvà Trung Quốc sẽ bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia của mỡnh. - Việt Nam cho rằng việc thụng qua Luật Biển là hoạt động lập phỏp bỡnh thường nhằm hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý của Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ cỏc vựng biển, đảo và phỏt triển kinh tế biển của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh hội nhập quốc tế và tăng cường hợp tỏc với cỏc nước, vỡ hũa bỡnh, ổn định trong khu vực và trờn thế giới. Việc Luật Biển Việt Nam đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là sự tiếp nối một số quy định trong cỏc luật đó cú trước đõy của Việt Nam. Đõy khụng phải là vấn đề gỡ mới và khụng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh tỡm kiếm giải phỏp cơ bản, lõu dài cho cỏc tranh chấp ở Biển Đụng.
File đính kèm:
- bai giang.ppt