Bài giảng Ứng dụng CNTT trong dạy học Tháng 10-2009 - Cầm Phương

Mục tiêu bài học

( HS được gì sau bài học)

Đổi mới PPDH

Đổi mới KTĐG

Đổi mới theo hướng

ƯDCNTT

Khai thác TT

Trên mạng

Tạo ra các PMDH

BGĐT

PMKTĐGTN

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ứng dụng CNTT trong dạy học Tháng 10-2009 - Cầm Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌCTháng 10 - 2009GVGD: Cầm PhươngĐổi mới PPDHĐổi mới KTĐGMục tiêu bài học( HS được gì sau bài học)Đổi mới theo hướngƯDCNTTKhai thác TTTrên mạngTạo ra các PMDHBGĐTPMKTĐGTNLý luận chungTóm tắt 1Đổi mới PPDH và KTĐG có sự hỗ trợ của CNTTHướng tới :Thiết kế bài giảng điện tửThiết kế các PM KTĐG_trắc nghiệm KQhqhPHẦN ITHIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬThiết kế bài giảng điện tử theo định hướng nào ?Đổi mới thiết kế bài họcTheo định hướnglấy HSLTT 4 Đặc trưngDạy học chú trọng tổ chức các hoạt động họcDạy học chú trọng tự họcKết hợp học cá nhân và học hợp tácKết hợp đánh giá của HS và đánh giá của GVLý luận chungNhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HSĐổi mới thiết kế bài họcTheo định hướnglấy HSLTT 1. Xác định mục tiêu bài học2. Tổ chức các HĐ học để đạt được các mục tiêu đề ra3. KTĐG mục tiêu bài học Có đạt được hay không?Kiểm tra bằng đa dạng hình thứcTrắc nghiệm khách quan (UDCNTT)Lý luận chungTrang 21MT bài học cần xác định cho HSMT được xác định bằng những động từ hành độngKiến thức: Nhận biết: phát biểu, liệt kê, mô tả, trình bày, nhận dạngThông hiểu: phân biệt, so sánh, phân tích, liên hệ, xác địnhVận dụng: giải thích, vận dụngKĩ năng: phân loại, liệt kê, đo đạc, vẽ, phân loại, tính toán, sử dụng Thái độ: hưởng ứng, phản đối, tán thành, hợp tác Học - là nhận thức Tự học – tự nhận thức HĐ học – là hoạt động mà HS tham gia vào sẽ nhận được tri thức Vai trò của giáo viên – tổ chức các HĐ Vai trò của HS – tham gia các hoạt động để nhận tri thức nhằm đạt được mục tiêu bài họcBGĐT được thiết kế theo định hướng 1. Lấy học sinh làm trung tâm2. Là công cụ hỗ trợ quá trình dạy và họcTóm tắt 2Lý luận chungBài giảng điện tử? Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà trong đó toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua môi trường multimedia.Ở mức độ thấp, giáo viên thực hiện giảng bài dưới sự hỗ trợ của bản trình diễn để tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đáp ứng được mục tiêu của bài học.Ở mức cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thời điểm nhất định.Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip).Lý luận chungGiáo án điện tử?Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên khi thực hiện một bài giảng điện tử. Toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học.Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy trước khi bài dạy học được tiến hành.Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.Quy trình thiết kế bài giảng điện tửYêu cầu của một bài giảng điện tửTiêu chí đánh giá bài giảng điện tửNhững lỗi thường gặp khi làm bài giảng điện tửThiết kế bài giảng điện tửBước 1: Xác định mục tiêu bài họcHọc xong bài thì học sinh sẽ đạt được gì về?Kiến thứcKỹ năngThái độThiết kế bài giảng điện tửBước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản	Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ mônCần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bảnViệc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài.Thiết kế bài giảng điện tửBước 3: Xây dựng kịch bản dạy học (chương trình hóa tiến trình dạy học)Xác định cấu trúc của kịch bản.Chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản:Xác định các bước của quá trình dạy họcXác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối tượng khác (phim, ảnh, text) – hoạt động của thầy, trò và công cụ hỗ trợ.Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt độngHình dung (lắp ghép) thành tiến trình dạy họcThiết kế bài giảng điện tửBước 4: Xác định tư liệu cho các hoạt độngPhim (video), ảnh (image), hoạt cảnh (animation)...Tìm kiếm tư liệuXử lý tư liệuPhân phối tư liệu cho mỗi hoạt độngThiết kế bài giảng điện tửBước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy họcLựa chọn phần mềm công cụ thích hợpCài đặt (số hóa) nội dungTạo hiệu ứng trong các tương tác...Thiết kế bài giảng điện tửBước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiệnTrình diễn thửSoát lỗiKiểm tra tính logic, hợp lý của các thành phầnChỉnh sửaHoàn thiệnĐóng góiPhÇn iiKiÓm tra ®¸nh gi¸Kiểm tra đánh giá là gì ?Kiểm tra đánh giá theo hệ thống đánh giá nào ? Kiểm tra là hoạt động thu thập thông tin về một đối tượng nào đấy Đánh giá là hoạt động xử lí thông tin theo các tiêu chí nào đấy do hoạt động kiểm tra mang lại hqhC¸c hÖ ph©n lo¹i nhËn thøchqhKiÓm tra ®¸nh gi¸Tr¾c nghiÖm tù luËnTr¾c nghiÖm kh¸ch quanĐổi mới KTĐGĐG Tự luậnĐG TNKQ TNKQ là dạng trắc nghiệm nhằm khách quan hóa hoạt động KTĐG Tự luận và trắc nghiệm kết thúc mở không phải là TNKQ mà là trắc nghiệm chủ quan TN trả lời ngắn và trắc nghiệm kiểu điền chỗ trống, nếu đáp ứng một số tiêu chí thì cũng đạt được mức khách quan tối thiểu. Chúng là trắc nghiệm bán – khách quan Lý luận chung

File đính kèm:

  • pptday_hoc_Powerpoit.ppt