Bài giảng Văn hóa nhận thức - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội

Nhận thức về vũ trụ

Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ

Triết lý về cấu trúc không gian

Triết lý về cấu trúc thời gian

Nhận thức về con người

Nhận thức về con người tự nhiên

Cách nhìn cổ truyền về con người xã hội

 

ppt43 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Văn hóa nhận thức - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
VĂN HÓA NHẬN THỨCCơ sở văn hóa 6 – Nhóm 4ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮNhóm 4VĂN HÓA NHẬN THỨCNhận thức về vũ trụINhận thức về con ngườiIITriết lý về cấu trúc thời gianTriết lý về cấu trúc không gianTư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụCách nhìn cổ truyền về con người xã hộiNhận thức về con người tự nhiênNHẬN THỨC VỀ VŨ TRỤNhóm 41. Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ: Triết lý âm dươngA – Bản chất và khái niệm: Dân tộc nào cũng có những cặp đối lập: “đực - cái”, “nóng - lạnh”, “cao - thấp”,... Người nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp lúa nước, quan tâm đến sự sinh sôi nảy nở của hoa màu và con người với hai cặp đối lập Mẹ - Cha & Đất - Trời (đất đồng nhất với mẹ, trời đồng nhất với cha).Sự khái quát hóa đầu tiên về triết lý âm dương1. Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ: Triết lý âm dươngA – Bản chất và khái niệm: Từ hai cặp đối lập gốc hình thành nên vô số các cặp đối lập khác:MẸ-CHAMềm (dẻo)-Cứng (rắn)Chậm-NhanhTĩnh-ĐộngSố chẵn-Số lẻĐẤT-TRỜIThấp-CaoLạnh-NóngMùa đông-Mùa hạĐêm-Ngày ÂM DƯƠNG1. Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ: Triết lý âm dươngB – Hai quy luật của triết lý âm dương:Triết lý âm dương có hai quy luật cơ bảnQuy luật về Thành tốQuy luật về Quan hệ1. Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ: Triết lý âm dươngB – Hai quy luật của triết lý âm dương: Quy luật về thành tố:Trong lòng đất (âm) chứa cái nóng (dương)Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trong dương có âm và trong âm có dương1. Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ: Triết lý âm dươngB – Hai quy luật của triết lý âm dương: Quy luật về thành tố:	Muốn xác định tính âm dương của một vật phải xác định:Đối tượng so sánhCơ sở so sánh1. Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ: Triết lý âm dươngB – Hai quy luật của triết lý âm dương: Quy luật về quan hệ:Âm - dương luôn gắn bó mật thiết với nhau, chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm.1. Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ: Triết lý âm dươngC – Triết lý âm dương và tính cách người ViệtKhả năng thích nghi cao(linh hoạt, lạc quan)Triết lý sống quân bình Triết lý âm dương tạo nên ở người ĐNÁ cổ đại quan niệm lưỡng phân lưỡng hợp. Ở người Việt, tư duy này bộc lộ qua khuynh hướng cặp đôi ở khắp nơi. Lối tư duy âm dương tạo ra ở người Việt:1. Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ: Triết lý âm dươngD – Hai hướng phát triển của triết lý âm dương: Hướng 1 gọi âm dương là Lưỡng nghi đã tạo nên những mô hình vũ trụ với các thành tố chẵn (Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái biến hóa vô cùng) Hướng 2 tạo nên những mô hình vũ trụ bí ẩn với các thành tố lẻ (2 sinh 3 – Tam tài, 3 sinh 5 – Ngũ hành)1. Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ: Triết lý âm dươngD – Hai hướng phát triển của triết lý âm dương:Sự phát triển của triết lý âm dương2. Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình Tam tài – Ngũ hànhA – Tam tài: Tam tài: là mô hình nhìn vũ trụ gồm 3 yếu tố (tam=3, tài=ghép) Ví dụ: 2. Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình Tam tài – Ngũ hànhB – Đặc trưng khái quát của Ngũ hành: Được tạo ra từ việc kết hợp hai bộ tam tài “Thủy-Hỏa-Thổ” & “Mộc-Kim-Thổ” (chung yếu tố Thổ) đã tạo ra bộ năm với nhiều mối quan hệ đa dạng hơn.2. Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình Tam tài – Ngũ hànhB – Đặc trưng khái quát của Ngũ hành: Được tạo ra từ việc kết hợp hai bộ tam tài “Thủy-Hỏa-Thổ” & “Mộc-Kim-Thổ” (chung yếu tố Thổ) đã tạo ra bộ năm với nhiều mối quan hệ đa dạng hơn. Mức độ trừu tượng hóa cao: ngũ hành không phải 5 yếu tố mà là 5 loại vận động (“thủy”, “hỏa” không nhất thiết là “nước”, “lửa” mà còn là nhiều thứ khác)C – Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành:a) Hà Đồ là gì? Hà đồ là một hệ thống gồm những nhóm chấm đen hoặc trắng được sắp xếp theo những cách thức nhất định. Những nhóm chấm vạch là kí hiệu của 10 số tự nhiên từ 1 đến 10,triết lý âm dương đã xuất hiện:chấm trắng- số dương(số lẻ),chấm đen-số âm(số chẵn)2. Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình Tam tài – Ngũ hành2. Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình Tam tài – Ngũ hànhC – Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành:b) Hà Đồ là sản phẩm triết lý sâu sắc của tư duy tổng hợp: Là sự tổng hợp giữa số học và hình học:10 con số được chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm có 1 số âm và 1 số dương, gắn với một phương: bắc – nam –đông - tây, trung tâm là con người. Là sự tổng hợp cuộc đời các con số với cuộc sống con người: Vòng trong: các số nhỏ từ 1-5 (số sinh) Vòng ngoài: các số lớn từ 6-10 (số thành)=> Cũng như con người, mới sinh ra còn quẩn quanh trong nhà, khi trưởng thành mới ra xã hộiC – Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành:2. Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình Tam tài – Ngũ hànhb) Hà Đồ là sản phẩm triết lý sâu sắc của tư duy tổng hợp: Là một thứ triết lý uyên thâm về các con số: Mỗi nhóm số có một chẵn một lẻ (một âm một dương) Một nhỏ một lớn (một sinh một thành)C – Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành:2. Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình Tam tài – Ngũ hànhb) Hà Đồ là sản phẩm triết lý sâu sắc của tư duy tổng hợp: Là một thứ triết lý uyên thâm về các con số: Số 5 ở trung tâm của trung tâm, gọi là số “tham thiên lưỡng địa” (3 trời 2 đất = 3 dương 2 âm)C – Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành:2. Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình Tam tài – Ngũ hànhb) Hà Đồ là sản phẩm triết lý sâu sắc của tư duy tổng hợp:D – Ngũ hành theo Hà Đồ2. Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình Tam tài – Ngũ hành Mỗi nhóm số Hà đồ tiếp nhận 1 hành tương ứng với thứ tự bện hình. Sắp xếp các hành theo phương cho thấy rõ nguồn gốc nông nghiệp của ngũ hành.=> Thứ tự các hành : Thủy - hỏa - mộc - kim - thổ Thủy sinh mộc (nước giúp cây tươi tốt) Mộc sinh hỏa (gỗ làm nhiên liệu cho lửa cháy) Hỏa sinh thổ (lửa đốt thành tro làm đất màu mỡ) Thổ sinh kim (lòng đất sinh ra kim loại) Kim sinh thủy (kim loại nóng chảy trở về thể lỏng) Các hành có quan hệ tương sinh (Âm dương chuyển hóa):D – Ngũ hành theo Hà Đồ2. Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình Tam tài – Ngũ hành Các hành có quan hệ tương sinh (Âm dương chuyển hóa):D – Ngũ hành theo Hà Đồ2. Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình Tam tài – Ngũ hànhBánh chưng - Biểu tượng của Ngũ hành tương sinh Các hành còn có quan hệ tương khắc: Thủy khắc hỏa (nước dập lửa) Hỏa khắc kim (lửa nung chảy kim loại) Kim khắc mộc (dao chặt cây) Mộc khắc thổ (cây hút chất màu của đất) Thổ khắc thủy (đê ngăn nước)D – Ngũ hành theo Hà Đồ2. Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình Tam tài – Ngũ hành Ưu điểm của Ngũ hành: Có số lượng thành tố vừa phải. Có số lượng thành tố lẻ (bao quát được trung tâm). Có số lượng mối quan hệ tối đa.D – Ngũ hành theo Hà Đồ2. Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình Tam tài – Ngũ hànha) Màu biểu & vật biểu:Màu biểu: Đen-Thủy > Lối tư duy linh hoạt, chủ quan, tương đối; khác với phương Tây (máy móc, khách quan, tuyệt đối)Những người thực hiện: Nguyễn Khánh Linh Nguyễn Thị An Lê Thị Huyền Trang Bùi Anh Tú Kiều Thị Xuân Quỳnh Phạm Hạnh DungCÁM ƠN CÔ & CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

File đính kèm:

  • pptVan_hoa_nhan_thuc.ppt