Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 37: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều

* Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, quang và từ.

* Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.

* Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 37: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS HÀ THẠCHVật Lý 9Kiểm tra bài cũ:a) Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện một chiều?b) Dòng điện một chiều có những tác dụng gì? Với mỗi tác dụng lấy một ví dụ minh họa.Vật lớ 9I- TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU:Quan sát, mô tả TN và nêu rõ trong mỗi TN dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?- Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt- Dòng điện xoay chiều có tác dụng quang- Dòng điện xoay chiều có tác dụng từĐinh sắtC1Dòng điện xoay chiều đi qua bóng đốn dây tóc làm bóng đèn nóng lên dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệtDòng điện xoay chiều làm bóng đèn của bút thử điện sáng lên dòng điện xoay chiều có tác dụng quang.Dòng điện xoay chiều qua nam châm điện, nam châm điện hút đinh sắt dòng điện xoay chiều có tác dụng từ.CÁC TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀUTiết 37:Ki- tác dụng của dòng điện xoay chiềuNgoài 3 tác dụng trên, dòng điện xoay chiều còn có tác dụng gì? Tại sao em biết?Dòng điện xoay chiều trong lưới điện sinh hoạt có HĐT 220V nên tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết người, vì vậy khi sử dụng điện chúng ta phải đảm bảo an toàn.Khi cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện thì nam châm điện cũng hút đinh sắt giống như khi cho dòng điện một chiều vào nam châm. Vậy có phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều giống hệt của dòng điện 1 chiều không? Việc đổi chiều dòng điện liệu có ảnh hưởng đến lực từ không? ?- Tác dụng nhiệt- Tác dụng quang- Tác dụng từCác tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiềuVật lớ 9Tiết 37:Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiềui- tác dụng của dòng điện xoay chiềuIi- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều:1. Thí nghiệm6VKThay nguồn điện 1 chiều bằng nguồn điện xoay chiều 6VHiện tượng xảy ra với thanh nam châm có gì khác so với trường hợp dùng nguồn điện một chiều? Giải thích vì sao?KC2Hãy quan sát TN và cho biết hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng điện?- Tác dụng nhiệt- Tác dụng quang- Tác dụng từNhư vậy tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có điểm gì khác so với dòng điện một chiều?Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ cũng đổi chiều?Vật lớ 9Tiết 37:2. Kết luậnKhi dòng điện qua ống dây đổi chiều thì lực từ của ống dây có dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều. Ta đã biết cách dùng ampe kế và vôn kế một chiều (kí hiệu DC hay ) để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện một chiều. Có thể dùng dụng cụ này để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều được không? Nếu dùng thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với kim của các dụng cụ đó?III- đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiềuCác tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiềui- tác dụng của dòng điện xoay chiềuIi- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều1. Thí nghiệm- Tác dụng nhiệt- Tác dụng quang- Tác dụng từVật lớ 9Tiết 37:i- tác dụng của dòng điện xoay chiều- Tác dụng nhiệt- Tác dụng quang- Tác dụng từ- Khi dòng điện qua ống dây đổi chiều thì lực từ của ống dây có dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.III- đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệmIi- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiềuCác tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiềuTiết 37:Vật lớ 9-50V5-50mAMắc mạch điện dùng vôn kế và ampe kế 1 chiều (kí hiệu ) để đo hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện 1 chiều và cường độ dòng điện trong mạch điệnKĐóng khoá K. Quan sát kim của vôn kế và ampe kế.?Nếu ta đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim trên dụng cụ đo thay đổi thế nào?055010V0-55V5010mA0-55mA 3VThay nguồn điện 1 chiều bằng nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 3V, kim ampe kế và vôn kế 1 chiều chỉ bao nhiêu??Thay vôn kế và ampe kế một chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều (kí hiệu ). Kim của vôn kế và ampe kế chỉ bao nhiêu?K5010V5010mA 3VNếu đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của ampe kế và vôn kế có quay không? Ki- tác dụng của dòng điện xoay chiều- Tác dụng nhiệt- Tác dụng quang- Tác dụng từ- Khi dòng điện qua ống dây đổi chiều thì lực từ của ống dây có dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.III- đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệmIi- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều?Qua các TN trên em có nhận xét gì về cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều?2. Kết luận. Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ta dùng vôn kế và am pe kế có ký hiệu là AC hoặc ( ). Kết quả đo không đổi khi ta đổi chốt của phích cắm vào ổ lấy điện.Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. Giá trị hiệu dụng không phải là giá trị trung bình mà là do hiệu quả tương đương với dòng điện một chiều có cùng giá trịCác tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều- Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu thế nào? Mắc vào mạch điện như thế nào?- Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? Trong các tác dụng đó, tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện?Qua nội dung bài học em hãy cho biết:Iv- vận dụngC3Một búng đốn cú ghi 6V – 3W. Lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi vào mạch điện xoay chiều cú cựng hiệu điện thế 6V. Trường hợp nào đốn sỏng hơn tại sao?Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị.?Vật lớ 9Tiết 37:C4: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B như hình 35.6 . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây dẫn B có xuất hiện dòng điện cảm ứng không? Tại sao?C4: Cú. Vỡ dũng điện xoay chiều chạy vào cuộn dõy của nam chõm đó tạo ra một từ trường biến đổi.Cỏc đường sức từ của từ trường trờn xuyờn qua tiết diện của cuộn dõy B biến đổi. Do đú trong cuộn dõy B xuất hiện dũng điện cảm ứng. Ghi nhớ:* Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, quang và từ.* Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.* Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.Hướng dẫn về nhà Học thuộc nội dung Ghi nhớ SGK trang 97. Xem lại các câu trả lời từ câu C1 đến câu C4.Làm các bài tập 35.1 đến 35.5 trang 43,44 sách bài tập.

File đính kèm:

  • pptBai 35Cac tac dung cua dong dien xoay chieu.ppt