Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn - Tạ Thị Huyền Diệu
LỰC HẤP DẪN
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua không gian giữa các vật
Công thức trên áp dụng cho các vật thông thường trong hai trường hợp:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng
Các vật đồng chất có dạng hình cầu.
Khi đó r là khoảng cách giữa hai tâm, lực hấp dẫn nằm trên đường nối tâm 2 vật
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10B3! GV: T Ạ THỊ HUYỀN DIỆU KIEÅM TRA BAØI CUÕ Caâu 1. Phaùt bieåu ñònh luaät III Newton? Em hãy nêu các đặc điểm của lực và phản lực? KIEÅM TRA BAØI CUÕ Đặc điểm của lực và phản lực - Lùc vµ ph¶n lùc lu«n xuÊt hiÖn (hoÆc mÊt ®i) ® ång thêi . - Lùc vµ ph¶n lùc lµ hai lùc trùc ®èi (cã cïng gi¸, cïng ®é lín nhng ngîc chiÒu) - Lùc vµ ph¶n lùc kh«ng c©n b»ng nhau v× chóng ®Æt vµo hai vËt kh¸c nhau. Ñònh luaät III Newton Trong moïi tröôøng hôïp , khi vaät A taùc duïng leân vaät B moät löïc , thì vaät B cuõng taùc duïng vaøo vaät A moät löïc . Hai löïc naøy cuøng giaù , cuøng ñoä lôùn , nhöng ngöôïc chieàu. KIEÅM TRA BAØI CUÕ Truyện kể rằng , bị trái táo rơi vào đầu đã làm Newton phát minh ra lực hấp dẫn Vào một ngày mùa thu , Niu-tơn ngồi trong vườn hoa đọc sách , bỗng nhiên một quả táo từ cây rơi xuống " bịch " một tiếng trúng đầu Newton. Nguyên nhân của nó là gì ? Tại sao quả táo chín lại rơi xuống đất ? Tại sao nó lại phải rơi xuống mà không bay lên trời? Như vậy trái đất có cái gì hút nó sao ? LÖÏC HAÁP DAÃN ĐỊNH LUẬT VẠN VÂT HẤP DẪN Tiết 20 Bài 11 MÆt Trêi MÆt Trăng Tr¸i ĐÊt ChuyÓn ® éng cña MÆt Tr¨ng quanh Tr¸i § Êt vµ cña Tr¸i § Êt quanh MÆt Trêi Lùc nµo gi ÷ cho M¨t Tr¨ng chuyÓn ® éng gÇn nh trßn ® Òu quanh Tr¸i § Êt ? Lùc nµo gi ÷ cho Tr¸i § Êt chuyÓn ® éng gÇn nh trßn ® Òu quanh MÆt Trêi ? I. LỰC HẤP DẪN ▲ Moïi vaät trong vuõ truï ñeàu huùt nhau moät löïc goïi laø löïc haáp daãn. TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN ▲ Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa , qua không gian giữa các vật P m II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định luật Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích 2 khối lượng của chúng và tỉ l ệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng . BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 2. Công thức F hd = G m 1 m 2 r 2 Trong đó : m 1 ; m 2 là khối lượng của 2 chất điểm . (kg) r: khoảng cách giữa chúng (m) G: gọi là hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 ) TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Công thức trên áp dụng cho các vật thông thường trong hai trường hợp : F hd = G m 1 m 2 r 2 Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng r 1 r m 1 m 2 F 12 F 21 Các vật đồng chất có dạng hình cầu . r 2 Khi đó r là khoảng cách giữa hai tâm , lực hấp dẫn nằm trên đường nối tâm 2 vật TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật . BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Xét vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất . Gọi M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất . R h TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN P m M g O R h F hd = G mM (R+h) 2 P = mg (1) (2) Với P = F hd => g = GM (R+h) 2 - Trọng lực tác dụng lên vật : - Lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất : gia tốc rơi tự do BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Ta có : TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN R O - Nếu vật ở gần mặt đất (h<<R) thì : h BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN g = GM R 2 TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN TÓM LẠI I. Lùc hÊp dÉn Lùc hÊp dÉn lµ lùc hót lÉn nhau gi÷a mäi vËt trong vò trô . II. § Þnh luËt v¹n vËt hÊp dÉn 1. § Þnh luËt Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giửa chúng 2. HÖ thøc : III. Träng lùc lµ trêng hîp riªng cña lùc hÊp dÉn NÕu h << R th × : Câu 1: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn : Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa C. tăng gấp 4 D. giữ nghuyên như cũ Câu 1 Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn : A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá . B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá . C. bằng trọng lượng của hòn đá . D. bằng 0 Câu 2: Câu nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ? Hai lực này cùng phương , cùng chiều Hai lực này cùng phương , ngược chiều . Hai lực này cùng chiều , cùng độ lớn . Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau . Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi di chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất ) thì nó có khối lượng bằng bao nhiêu ? A. 1N B. 2.5N C. 5N D. 10N Câu 3 Bài tập về nhà : Bài 4 (SGK-tr69) Bài 5 ,6,7 (SGK- tr 70)
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_11_luc_hap_dan_dinh_luat_van_vat.ppt