Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc - Trường THPT Nguyễn Huệ

Vật bị biến dạng khi có ngoại lực tác dụng. Khi ngoại lực thôi tác dụng vật phục hồi lại hình dạng và kích thước ban đầu dó là các biến dạng đàn hồi.

L?c căng của sợi dây

Xuất hiện: Khi sợi dây bị kéo căng.

Điểm đặt: Là điểm trên vật mà đầu sợi dây tiếp xúc với vật.

Phương: Trùng với chính sợi dây.

Chiều: hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 42 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc - Trường THPT Nguyễn Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên : Lê Thị Hằng  Tổ : Vật lý – CN 
Trường THPT Nguyễn Huệ 
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi 1 : Phát biểu nội dung đ ịnh luật III Niutơn? 
Câu hỏi 2 : Đ ặc đ iểm của hai lực cân bằng ? 
 Vật bị biến dạng khi có ngoại lực tác dụng . Khi ngoại lực thôi tác dụng vật phục hồi lại hình dạng và kích thước ban đ ầu đó là các biến dạng đàn hồi . 
 Hãy quan sát một số hình ả nh sau và mô tả hiện tượng quan sát đư ợc khi có lực tác dụng vào vật ? Nếu khi thôi tác dụng hiện tượng sẽ xảy ra nh ư thế nào? 
1. Khái niệm lực đàn hồi 
F 
F 
Bài 12. 
Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 
Lò xo bị nén 
Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả hai đ ầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với nó làm biến dạng. 
Lực tác dụng lên lò xo đã vượt qu á giới hạn đàn hồi của lò xo 
a. Điểm đặt : 
Đặt lờn vật tiếp xỳc với lũ xo làm nú biến dạng. 
b. Phương : 
Trựng với phương của trục lũ xo. 
2. Điểm đặt, phương và chiều của lực đàn hồi của lò xo 
Ngược với chiều của ngoại lực gây ra biến dạng 
Lò xo bị kéo dãn 
Lò xo bị nén 
c.Chiều: 
3. Độ lớn lực đàn hồi của lũ xo 
a. Thí nghiệm 
Đ ịnh luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi lực đàn hồi của lò xo tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo 
Robert Hooke 
(1635 – 1703) 
Độ biến dạng: 
∆l = l - lo 
Biểu thức : 
F đh: (N) 
 ∆l : (m) 
K( độ cứng) :(N/m ) 
Quan sát thí nghiệm : 
ý nghĩa của hệ số k là gì? 
Xác đ ịnh độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên qu ả nặng trong từng trường hợp ? 
 => k1<k2<k3 
 ∆l 1 > ∆l 2> ∆l 3 
Mà: 
b. Chú ý: 
Lực căng của sợi dây 
Xuất hiện : Khi sợi dây bị kéo căng . 
Đ iểm đ ặt : Là đ iểm trên vật mà đ ầu sợi dây tiếp xúc với vật . 
Phương : Trùng với chính sợi dây . 
Chiều : hướng từ hai đ ầu dây vào phần giữa của sợi dây . 
 Với cỏc mặt tiếp xỳc bị biến dạng khi ộp vào nhau thỡ lực đàn hồi cú phương vuụng gúc với mặt tiếp xỳc . 
Lực kế 
 Dựa vào cụng thức của định luật Hỳc , người ta đó chế tạo ra một dụng cụ đo lực gọi là lực kế . 
 Bộ phận chủ yếu của lực kế là một lũ xo. 
Củng cố 
Nguyên tắc hoạt đ ộng của lò xo bút bi một dụng cụ quen thuộc của chúng ta ? 
Cõu 1. Treo một vật vào đầu dưới của một lũ xo gắn cố định thỡ thấy lũ xo dón ra 5cm. Tỡm trọng lượng của vật . Cho biết lũ xo cú độ cứng 100 N/m. 
Túm tắt 
k = 100 N/m 
 l=5cm=0,05m 
P = ? 
Giải 
Khi vật đứng yờn thỡ F đh = P 
Vậy P = F đh = k 
 l 
= 100.0,05 
= 5 (N) 
Bài tập vận dụng 
A. 500N 
B. 0,05N  
C. 20N 
D. 5N 
Cõu 2. Một lũ xo cú chiều dài tự nhiờn bằng 15 cm. Lũ xo được giữ cố định tại một đầu , cũn đầu kia chịu một lực kộo bằng 4,5 N. Khi ấy lũ xo dài 18 cm. Độ cứng của lũ xo bằng bao nhiờu ? 
A. 30 N/m 
B. 25N/m 
C. 1,5N/m 
D. 150N/m 
Túm tắt 
lo = 15cm = 
0,15 m 
l = 18 cm 
= 0,18 m 
F đh = 4,5 N 
k = ? 
Giải 
Theo định luật Hỳc ta cú: 
 F đh = k 
 l 
l - l o 
 l 
= 
= 0,18 – 0,15 = 0,03 m 
Vậy độ cứng k của lũ xo bằng : 
k = Fđh / 
 l 
= 
4,5 : 0,03 
= 150 N/m 
Khái niệm lực đàn hồi . 
Đ ặc đ iểm của lực đàn hồi . 
Nội dung của đ ịnh luật Húc 
Biểu thức : 
Làm các bài tập 3,5,6 SGK tr 74 
Đọc mục “Em có biết” SGK tr 74 
Ôn lại Lực ma sát học ở cấp 2. 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_12_luc_dan_hoi_cua_lo_xo_dinh_lu.ppt
Bài giảng liên quan