Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Trường THPT Gio Linh

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng

Là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây gia tốc cho vật

Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.\

Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không

 Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó

 Khi phân tích lực, phải xác định được lực có tác dụng theo hai phương nào rồi chỉ phân tích theo hai phương ấy.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Trường THPT Gio Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG PTTH GIO LINH 
tổng hợp và phân tích lực 
Điều kiện cân bằng của chất điểm 
I. L ỰC. CÂN BẰNG LỰC 
 
 
Vật nào tỏc dụng vào cung làm cung biến dạng ? 
Vật nào tỏc dụng vào mũi tờn làm mũi tờn bay đi ? 
tổng hợp và phân tích lực. điều kiện cân bằng của chất điểm 
Dưới tác dụng của lực: quả bóng tennit, quả bóng đá và dây cao su có chung đặc điểm gì? 
Dưới tác dụng của lực: bi-a, ô tô đồ chơi và chiếc thuyền có chung đặc điểm gì? 
Biến dạng 
Thay đổi vận tốc => Có gia tốc 
1. Đ ịnh nghĩa lực : 
Hãy quan sát : 
LỰC - TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 
Một số vớ dụ biểu diễn lực 
	 Lực là đại lượng véc tơ đ ặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết qu ả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng 
2. Các lực cân bằng : 
	Là các lực khi tác dụng đ ồng thời vào một vật th ì không gây gia tốc cho vật 
M 
P 
T 
Vật nặng chịu tác dụng của những lực nào ? Vật có gia tốc không ? 
3. Gi á của lực : 
	Là đư ờng thẳng mang véc tơ lực 
F 
• 
	 Hai lực cân bằng là hai lực : 
	- Cùng t/d vào một vật 
	- Cùng gi á 
	- Cùng độ lớn 
	- Ngược chiều 
4. Đơn vị lực : Niu tơn (N) 
M 
P 
T 
Nhận xét về gi á của hai lực trong hình bên 
Cùng giá 
Hai lực cân bằng 
F 1 
F 2 
II TỔNG HỢP LỰC 
Chiếc xà lan chịu tác dụng của mấy lực kéo ? 
Có thể thay thế 2 lực kéo xà lan bằng một lực đư ợc không ? 
F 1 
F 2 
II. Tổng hợp lực : 
F 
II. TỔNG HỢP LỰC 
1. Thớ nghiệm : 
O 
M 
N 
M 
N 
O 
A 
B 
F 1 
F 2 
C 
F 3 
D 
F 
Từ thớ nghiệm ta rỳt ra được kết luận gỡ về tớnh chất của lực ? 
Chất đ iểm O chịu tác dụng của mấy lực ? 
Để O cân bằng , có thể thay 3 lực bằng 2 lực cân bằng đư ợc không ? 
Lực thay thế F có đ ặc đ iểm gì? 
Hãy nhận xét về mối quan hệ hình học giữa các lực F 1, F 2 và F ? 
2. Đ ịnh nghĩa : 
	 Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đ ồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt nh ư các lực ấy . 
O 
F 
F 1 
F 2 
 
 
 
3. Quy tắc hình bình hành : 
SGK 
F = F 1 + F 2 
	 Muốn cho một chất đ iểm đ ứng cân bằng th ì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không 
III. đ iều kiện cân bằng của chất đ iểm 
F = F 1 + F 2 +  = 0 
IIi . Phân tích lực  1. Ví dụ : 
Vật nặng chuyển đ ộng dưới tác dụng của lực nào ? 
Trọng lực 
Trọng lực có những tác dụng gì đ ối với vật ? 
 
Laứm vaọt trửụùt xuoỏng 
EÙp vaọt xuoỏng maởt nghieõng 
Phân tích lực để làm gì? 
Hãy quan sát 
Việc phân tích lực hợp lí giúp ta thấy rõ hơn tác dụng của lực đ ối với vật . 
Vấn đề đặt ra 
1. Ví dụ : 
 
P 2 
P 1 
P 
1. Ví dụ : 
	 Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt nh ư lực đ ó 
2. Đ ịnh nghĩa : 
E 
G 
O 
M 
N 
C 
F 3 
F 2 
F 1 
3. Các bước phân tích lực : 
x 
x’ 
O 
N 
M 
A 
F 
F 1 
F 2 
4. Chú ý 
	 Khi phân tích lực , phải xác đ ịnh đư ợc lực có tác dụng theo hai phương nào rồi chỉ phân tích theo hai phương ấy . 
4. Chú ý: 
I.Làm bài tập SGK 
CỦNG CỐ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_19_quy_tac_hop_luc_song_song_cun.ppt
Bài giảng liên quan