Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế - Trường THPT Quang Trung

Mức vững vàng của cân bằng

Tại sao để một nghệ sĩ đứng thăng bằng được ở trên cao thì phải bố trí đội hình như hình ảnh ?

Mức vững vàng của cân bằng cân bằng

Diện tích mặt chân đế càng lớn và trọng tâm của vật càng thấp thì vật càng bền vững ( vật càng khó bị lật đổ).

 

ppt42 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 44 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế - Trường THPT Quang Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG 
DĂK LĂK 01/2007 
 NHÓM BỘ MÔN VẬT LÝ 
 D ÖÏ THI 
1 
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
2 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1.Trọng tâm của vật là gì ? xác định trọng tâm của một thước dài hình chữ nhật ? 
3 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Là điểm đặt của trọng lực . 
- Trùng tâm của thước 
Đáp án : 
4 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
2.khi nào 1 lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định mà làm cho vật không quay ? 
5 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Lực tác dụng có giá không đi qua trục quay. 
Đáp án : 
6 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Lực chỉ gây ra tác dụng quay khi giá của lực không đi qua : a.Trọng tâm  b.Trục quay  c.Trục quay qua trọng tâm  d.Trục quay cố định 
Đáp án : 
d 
7 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
1.Cân bằng không bền : 
0 
G 
. 
. 
Hãy quan sát hình vẽ ! 
G 
. 
. 
p 
ur 
P 
r 
N 
r 
8 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
Hiện tượng xảy ra như thế nào khi VR lệch khỏi VT CBKB?.Giải thích ? 
1.Cân bằng không bền : 
9 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
1.Cân bằng không bền 
0 
G 
. 
. 
G 
. 
. 
p 
ur 
P 
r 
N 
r 
Hợp lực gây ra một mô men làm cho vật rời ra xa VTCB 
Trọng lực gây ra một mô men làm thước quay ra xa VTCB 
10 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
Trọng tâm của VR ở dạng CBKB có đặc điểm gì ? 
1.Cân bằng không bền : 
Nguyên nhân gây ra dạng CBKB 
11 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
1.Cân bằng không bền : 
0 
G 
. 
. 
G 
. 
. 
p 
ur 
P 
r 
N 
r 
Trọng tâm ở vị trí cao nhất 
Trọng tâm ở vị trí cao nhất 
Nguyên nhân gây ra dạng CBKB 
12 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
Thế nào là cân bằng không bền của vật rắn ? 
1.Cân bằng không bền : 
13 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
1.Cân bằng không bền : 
Một vật bị lệch ra khỏi VTCB không bền thì không thể tự trở về vị trí đó được . 
14 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
2.Cân bằng bền : 
. 
O 
G 
. 
Hãy quan sát hình vẽ ! 
G 
. 
p 
ur 
N 
r 
15 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
Hiện tượng xảy ra như thế nào khi VR lệch khỏi VT CBB?.Giải thích ? 
2.Cân bằng bền : 
16 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
2.Cân bằng bền : 
. 
O 
G 
. 
G 
. 
p 
ur 
N 
r 
Hợp lực gây ra một mô men làm cho vật trở về VTCB 
Trọng lực gây ra một mô men làm thước quay về VTCB 
17 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
Trọng tâm của VR ở dạng CBB có đặc điểm gì ? 
2.Cân bằng bền : 
18 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
2.Cân bằng bền : 
. 
O 
G 
. 
G 
. 
p 
ur 
N 
r 
Trọng tâm ở vị trí th ấp nhất 
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất 
Nguyên nhân gây ra dạng CBKB 
19 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
Thế nào là d ạng cân bằng bền của vật rắn ? 
2.Cân bằng bền : 
20 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
2.Cân bằng bền : 
Một vật bị lệch ra khỏi VTCB bền thì tự trở về được vị trí đó . 
21 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
3.Cân bằng phiếm định : 
. 
. 
G,O 
G 
Hãy quan sát hình vẽ ! 
22 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
Hiện tượng xảy ra như thế nào khi VR lệch khỏi VC CBFĐ?.Giải thích ? 
3.Cân bằngphiếm định : 
23 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
3.Cân bằng phiếm định : 
. 
. 
G,O 
G 
Khi lệch khỏi VTCB, vật lại CB ở VT mới 
Khi lệch khỏi VTCB, hợp lực không gây ra mô men n ên vật lại CB ở VT mới 
24 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
Trọng tâm của VR ở dạng CBFĐ có đặc điểm gì ? 
3.Cân bằng phiếm định : 
25 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
3.Cân bằng phiếm định : 
. 
. 
G,O 
G 
Vị trí CBFĐ, trọng tâm ở độ cao không đổi 
Vị trí CBFĐ, trọng tâm ở độ cao không đổi 
Nguyên nhân gây ra dạng CBFĐ 
26 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
Thế nào là d ạng cân bằng phiếm định của vật rắn ? 
1.Cân bằngphiếm định : 
27 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
Một vật bị lệch ra khỏi VTCB bền thì tự trở về được vị trí đó . 
3.Cân bằngphiếm định : 
28 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
11.Mặt chân đế là gì ? 
Hãy quan sát hình vẽ ! 
Tiếp xúc với giá đỡ bằng cả mặt đáy 
29 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
1.Mặt chân đế là gì ? 
Hãy quan sát hình vẽ ! 
Tiếp xúc với giá đỡ bằng một số diện tích ( điểm ) rời nhau . 
30 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
1.Mặt chân đế là gì ? 
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc . 
31 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
2. Điều kiện cân bằng 
Hãy quan sát hình vẽ ! 
1 
3 
2 
4 
32 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
2. Điều kiện cân bằng 
Nêu điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế ? 
33 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
2. Điều kiện cân bằng 
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực cắt mặt chân đế . 
34 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
3. Mức vững vàng của cân bằng cân bằng 
Quan sát các hình vẽ sau !. 
● G 
● G 
● G 
Chiếc cốc nào dễ bị lật đổ nhất , chiếc cốc nào vững vàng nhất ? Vì sao ?. 
35 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
3. Mức vững vàng của cân bằng cân bằng 
Quan sát các hình vẽ sau !. 
A 
B 
Vật nào dễ bị lật đổ ? vì sao ? 
36 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
3. Mức vững vàng của cân bằng 
Quan sát hình vẽ sau !. 
Tại sao để một nghệ sĩ đứng thăng bằng được ở trên cao thì phải bố trí đội hình như hình ảnh ? 
37 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
3. Mức vững vàng của cân bằng cân bằng 
Diện tích mặt chân đế càng lớn và trọng tâm của vật càng thấp thì vật càng bền vững ( vật càng khó bị lật đổ ). 
Muốn thực hiện vức vàng cao ta cần phải làm gì ? 
38 
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG 
A 
B 
C 
Cho biết dạng cân bằng ở mỗi vị trí ? 
39 
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG 
TAÏI SAO NGÖÔØI NGHEÄ SÓ LAØM XIEÁC KHI ÑI TREÂN DAÂY LAÏI CAÀM THEO CAÙI CAÂY DAØI ? 
40 
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG 
Tăng mức vững vàng của trạng thái CB ở các vật sau bằng cách nào ? 
41 
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.CHÚC CÁC EM LUÔN VƯỢT QUA MỌI KHÓ KHĂN VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG HỌC TẬP ! 
42 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_20_cac_dang_can_bang_cua_mot_vat.ppt
Bài giảng liên quan