Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Boyle, Mariotle - Phạm Thế Dân
THÍ NGHIỆM
- Bố trí thí nghiệm
- Thao tác thí nghiệm
- Kết luận
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Định luật
Ở nhiệt độ không đổi tích của thể tích và áp suất của một khối lượng khí xác định là một hằng số.
pV = cosnt
Điều kiện áp dụng
T không đổi.
Khối lượng khí không đổi.
Áp suất nhỏ.
CHAØO MÖØNG THAÀY VAØ CAÙC BAÏN ÑEÁN VÔÙI TIEÁT GIAÛNG GVHD: TS. Phạm Thế Dân SVTH: Hoàng Thị Nguyên Trạng thái của một khối khí được xác định bởi các thông số nào? Khối khí { { Áp suất, thể tích, nhiệt độ Thực hiện quá trình biến đổi trạng thái Trạng thái 1 P 1 V 1 T 1 Trạng thái 2 P 2 V 2 T 2 Quá trình biến đổi trạng thái, có hai thông số thay đổi, một thông số không đổi thì quá trình này gọi là đẳng quá trình. ĐẲNG QUÁ TRÌNH Baøi 45 ĐỊNH LuẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT THÍ NGHIỆM - Bố trí thí nghiệm - Thao tác thí nghiệm - Kết luận ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT THÍ NGHIỆM a. Bố trí thí nghiệm Hai bình thông nhau A,B Máy bơm P Áp kế M Thước T 1. Thí nghiệm Thước T làm sao có thể đo thể tích? Áp suất trong bình A thay đổi thế nào? a. Bố trí thí nghiệm V = chiều cao*diện tích đáy Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau THÍ NGHIỆM b. Thao tác thí nghiệm 1. Thí nghiệm a. Bố trí thí nghiệm b. Thao tác thí nghiệm Làm chậm để Quan sát sự thay đổi của áp suất và thể tích trong bình A Đọc số chỉ của áp suất và thể tích nhiệt độ không đổi Áp suất p Thể tích V 20 1 0.6 30 1.9 10 Hãy tính tích pV trong từng trường hợp Làm chậm => nhiệt độ không đổi THÍ NGHIỆM c. Kết quả 1. Thí nghiệm a. Bố trí thí nghiệm b. Thao tác thí nghiệm Làm chậm => nhiệt độ không đổi c. Kết quả => Tích pV là một hằng số Nhắc lại thế nào là một đẳng quá trình? ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT 1. Thí nghiệm a. Bố trí thí nghiệm b. Thao tác thí nghiệm Làm chậm => nhiệt độ không đổi c. Kết quả 2. Định luật a. Quá trình đẳng nhiệt b. Định luật T = hằng số Ở nhiệt độ không đổi tích của thể tích và áp suất của một khối lượng khí xác định là một hằng số. pV = cosnt hay p 1 V 1 = p 2 V 2 Trong đó: p 1 , V 1 : aùp suaát, theå tích khí ôû traïng thaùi 1 p 2 , V 2 : aùp suaát, theå tích khí ôû traïng thaùi 2 Một quả bóng ban đầu có áp suất p 1 , thể tích V 1 . Thổi quả bóng lên áp suất p 2 , thể tích V 2 . Vậy có thể áp dụng định luật Boi-lơ – Ma-ri-ốt không nếu xem như nhiệt độ không đổi? ??????? Không thể áp dụng định luật được vì khi thổi thì lượng khí trong quả bóng đã thay đổi không phải là lượng khí ban đầu pV = hằng số c.Điều kiện áp dụng T không đổi. Khối lượng khí không đổi. Áp suất nhỏ. Ở nhiệt độ không đổi tích của thể tích và áp suất của một khối lượng khí xác định là một hằng số. pV = cosnt VẬN DỤNG 1. Thí nghiệm a. Bố trí thí nghiệm b. Thao tác thí nghiệm Làm chậm => nhiệt độ không đổi c. Kết quả 2. Định luật pV = hằng số Bài tập 5/t.225 Tóm tắt: Trạng thái 1 Trạng thái 2 p 1 = ? (kPa) p 2 = p 1 + 50 (kPa) V 1 = 9l V 2 = 6l t=hằng số Giaû söû ta coù baûng soá lieäu sau: Veõ ñoà thò bieåu dieãn nhieät ñoä vaø aùp suaát Theå tích (lit) Aùp suaát (bar) 1 4 2 2 4 1 V p 0 ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT - Đường biểu diễn sự biến thieân của aùp suaát theo theå tích khi nhieät ñoä khoâng ñoåi . - Laø ñöôøng hypebol trong hệ toạ ñộ ( p,V ) . - Đöôøng ôû treân öùng vôùi nhieät ñoä cao . ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT Vì sao đường đẳng nhiệt ở trên ứng nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt dưới? ?????? V không đổi, Như thế các phân tử khí ở trạng thái I phải va chạm vào thành bình mạnh hơn nghĩa là chuyển động vận tốc trung bình lớn hơn nên Vì sao đường đẳng nhiệt ở trên ứng nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt dưới? Các thông số trạng thái - 3 thông số trạng thái: áp suất p , thể tích V , nhiệt độ tuyệt đối T Quá trình đẳng nhiệt - Nhiệt độ không đổi Định luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ốt : p 1 V 1 = p 2 V 2 - Là đường hypebol trong hệ toạ độ ( p,V ) Đường đẳng nhiệt CỦNG CỐ THANK YOU MY TEACHER AND MY FRIENDS
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_29_qua_trinh_dang_nhiet_dinh_lua.ppt