Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng (Bản chuẩn kiến thức)

Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Ý nghĩa vật lí: Khi T = 0 K (t = -2730C) => p=0 và V=0. Điều đó thực tế chỉ có thể gần đạt được mà thôi. Vì nếu đạt được thì vật chất ngừng hoạt động, nghĩa là trái với quy luật vận động của vật chất.

Nhiệt giai Ken-vin: Nhiệt giai bắt đầu bắt đầu bằng nhiệt độ 0 K gọi là “độ không tuyệt đối”. Các nhiệt độ trong nhiệt giai của Ken-vin đều có giá trị dương và mỗi độ chia trong nhiệt giai này cũng bằng mỗi độ chia trong nhiệt giai Xen-xi-út (Celsius).

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng (Bản chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO 
CÁC THẦY CÔ GIÁO 
CÙNG CÁC EM 
HỌC SINH 
4/25/2022 
1 
Tiết 52 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 
 Ví dụ : Một cái bơm chứa 100cm 3 không khí ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 10 5 Pa . Tính thể tích của khí trong bơm khi nhiệt độ tăng đến 42 0 C và áp suất lúc đó là 2,5.10 5 Pa. 
Gi ải : T 2 1: P 1 = 10 5 Pa 
 t 1 = 27 0 C => T 1 = 300K 
 V 1 = 100cm 3 
T 2 2: P 2 = 2,5.10 5 Pa 
 t 2 = 42 0 C => T 2 = 315K 
 V 2 = ? 
 Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí trong bơm , ta có : 	 
I. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG: () 
4/25/2022 
2 
Tiết 52 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP: 
1 - Định nghĩa : ( Sgk ) 
2 - Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ truyệt đối trong quá trình đẳng áp : 
=> p = hằng số 
hằng số 
=> KL: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối . 
(3) 
Từ (1), khi p 1 = p 2 => 
4/25/2022 
3 
Tiết 52 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 
3 - Đường đẳng áp : ( Sgk ) 
O 
V 
T(K) 
V 1 
T 1 
V 2 
T 2 
p = h/s ố 
O 
V 
T(K) 
p 2 
p 1 <p 2 
p 1 
=> Trên cùng một hệ tọa độ (V,T), đường đẳng áp ở phía trên ứng với áp suất nhỏ hơn . 
V 2 
V 1 
4/25/2022 
4 
Tiết 52 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 
III. “ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI”: 
o 
(V) 
(T) 
p = h/số 
H×nh 31.4 
p 
(T) 
V = h/số 
H×nh 30.3 
o 
*Ý nghĩa vật lí : Khi T = 0 K (t = -273 0 C) => p=0 và V=0. Điều đó thực tế chỉ có thể gần đạt được mà thôi . Vì nếu đạt được thì vật chất ngừng hoạt động , nghĩa là trái với quy luật vận động của vật chất . 
* Nhiệt giai Ken- vin : Nhiệt giai bắt đầu bắt đầu bằng nhiệt độ 0 K gọi là “ độ không tuyệt đối ”. Các nhiệt độ trong nhiệt giai của Ken- vin đều có giá trị dương và mỗi độ chia trong nhiệt giai này cũng bằng mỗi độ chia trong nhiệt giai Xen-xi-út (Celsius). 
4/25/2022 
5 
Tiết 52 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 
-273 
0 C 
O K 
K 
Thang nhiệt giai Ken- vin : 
Thang nhiệt Xen-xi-út : 
( độ không tuyệt đối ) 
4/25/2022 
6 
Tiết 52 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 
IV. KHÍ THỰC VÀ KHÍ L í TƯỞNG: 
* Khí lí tưởng tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học . 
* Chất khí thực ( chất khí tồn tại thực tế như oxi , nitơ , cacbonic ...) chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bôi-lơ Ma- ri-ốt và Sác-lơ . Giá trị của tích pV và thương p/T hay V/T thay đổi theo bản chất , nhiệt độ và áp suất của chất khí . 
* Sự khác biệt giữa khí thực và khí lí tưởng không lớn ở những nhiệt độ và áp suất thông thường . 
=> Khi không yêu cầu độ chính xác cao , ta có thể áp dụng các định luật chất khí lí tưởng để tính áp suất , thể tích và nhiệt độ của khí thực . 
4/25/2022 
7 
Tiết 52 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 
* Củng cố : 
- N ắm được độ không tuyệt đối là gì và ý nghĩa của nó . 
4/25/2022 
8 
Tiết 52 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 
* Bài tập vận dụng : 
 Một lượng khí đựng trong xilanh có pittông chuyển động được . Ban đầu các thông số trạng thái của lượng khí này là 2atm, 15 lít , 27 0 C. Khi pittông nén khí , áp suất của khí tăng lên tới 3,5atm, thể tích giảm còn 12 lít . Hãy xác định nhiệt độ của khí nén khi đó ? 
 T.Thái 1: T.Thái 2: 
p 1 = 2atm p 2 = 3,5atm 
V 1 = 15 l V 2 = 12 l 
t 1 = 27 0 C => T 1 = 300 K t 2 = ? 
 HD: 
4/25/2022 
9 
Tiết 52 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 
Áp dụng PT trạng thái : 
4/25/2022 
10 
Tiết 52 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 
Bài tập về nhà : * 4 -> 8(Sgk-165,166)* Chuẩn bị bài tập để tiết sau ôn tập. 
4/25/2022 
11 
4/25/2022 
12 
4/25/2022 
13 
Thang nhiệt giai Ken- vin : 
O K 
K 
-273 
0 C 
Thang nhiệt Xen-xi-út : 
( độ không tuyệt đối ) 
4/25/2022 
14 
Tiết 55 : BÀI TẬP 
I. Kiến thức cơ bản : 
II. Luyện tập : 
4/25/2022 
15 
Bài tập trắc nghiệm : 
	 Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng , một học sinh đã vẽ lại trên giấy ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ , nhưng lại quên ghi chiều truyền của ánh sáng . Hãy : 
1. Xác định tia nào trong các tia trên có thể là tia khúc xạ ? 
	A. IS 1 	B. IS 2 
	C. IS 3 	D. IS 1 hoặc IS 3 
2. Cho biết quan hệ giữa n 1 (chiết suất môi trường 1) và n 2 (chiết suất môi trường 2) có thể xảy ra . 
	A. n 1 >n 2 	C. n 1 <n 2 
	B. n 1 =n 2 	D. Cả ba đều xảy ra 
n 1 
n 2 
2 
1 
S 1 
S 3 
S 2 
I 
4/25/2022 
16 
Chiếu một tia sáng từ nước ra không khí dưới góc tới 30 0 . Biết chiết suất của nước là 4/3. 
a. Tính góc khúc xạ của tia sáng sau khi qua mặt phân cách ? 
b. Trường hợp vẫn với tia sáng có góc tới như trên , nếu cho chiếu ra từ thuỷ tinh ( có chiết suất là ), để góc khúc xạ là 45 0 thì môi trường truyền ra phải có chiết suất bằng bao nhiêu ? Từ đó có nhận xét gì về ảnh hưởng của chiết suất trong hiện tượng . 
Bài tập tự luận : 
4/25/2022 
17 
Hình vẽ bài tập tự luận : 
12 0 
r 
I 
N’ 
S 1 
2 
1 
n 1 
n 2 
i 
S 2 
N 
K.khí 
N ước 
r’ 
30 0 
N’ 
I 
n 2 
1’ 
2 
n’ 1 
N 
i 
S’ 2 
S 1 
K.khí 
T.tinh 
4/25/2022 
18 
 Bước 1: Xác định rõ hiện tượng quang học mà bài toán đề cập có phải liên quan đến hiện tượng khúc xạ không ( dựa theo định nghĩa ).  Bước 2: Vẽ hình diễn tả quá trình truyền của ánh sáng mà bài toán nói tới ( nếu cần ); chú ý phân biệt đâu là môi trường tới , đâu là môi trường khúc xạ và chiều truyền của ánh sáng . Bước 3: Sử dụng biểu thức dạng đối xứng của định luật khúc xạ để giải trực tiếp hoặc gián tiếp theo yêu cầu của bài toán . Bước 4: Tính toán kết quả và rút ra ý nghĩa thực tiễn . 
Các bước giải chính 
4/25/2022 
19 
Bài tập về nhà : 
SGK: hoàn thiện các bài còn thiếu 
SBT: 26.8; 26.9 
4/25/2022 
20 
Một người đặt mắt phía trên mặt thoáng nhìn xuống đáy của một chậu đựng chất lỏng , theo phương vuông góc với mặt chất lỏng . Người này thấy hình như đáy được nâng lên gần mặt chất lỏng theo phương thẳng đứng . 
a. Hãy lý giải vì sao có hiện tượng đó ? 
b. Tính khoảng cách từ đáy chậu đến mặt chất lỏng khi đó . Cho bề dày và chiết suất của chất lỏng lần lượt là 30cm và 1,5. 
Bài 2: 
4/25/2022 
21 
Chiếu một tia sáng từ nước ra không khí dưới góc tới . Biết chiết suất của nước là 4/3. 
a. Tính góc khúc xạ của tia sáng sau khi qua mặt phân cách ? 
b. Trường hợp vẫn với tia sáng có góc tới như trên , nếu cho chiếu ra từ thuỷ tinh ( có chiết suất là ) thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào ? Từ đó có nhận xét gì về ảnh hưởng của chiết suất trong hiện tượng . 
Bài 1: 
4/25/2022 
22 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_31_phuong_trinh_trang_thai_cua_k.ppt
Bài giảng liên quan