Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 33: Các nguyên lí nhiệt động lực học (Bản đẹp)

NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC:

Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch:

a. Quá trình thuận nghịch:

Là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu

mà không cần đến sự can thiệp của vật khác

Ví dụ: Quá trình dao động của con lắc đơn là quá trình không thuận nghịch.

b. Quá trình không thuận nghịch:

Là quá trình chỉ có thể tự xảy ra theo một chiều xác định,

không thể tự xảy ra theo chiều ngược lại mặc dù điều này

 không vi phạm nguyên lí I NĐLH

Quá trình chuyển hóa năng lượng là quá trình không thuận nghịch.

 Sự chuyển hóa giữa cơ năng và nội năng là một quá trình không thuận nghịch.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 33: Các nguyên lí nhiệt động lực học (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ : 
Phát biểu nguyên lý I nhiệt động lực học ? 
Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được . 
Q>0: . 
Q<0: .. 
A>0:  
A<0:  
VẬT NHẬN NHIỆT LƯỢNG 
VẬT TRUYỀN NHIỆT LƯỢNG 
VẬT NHẬN CÔNG 
VẬT THỰC HIỆN CÔNG 
2. Điền cụm từ đúng vào chổ trống ? 
Bài 33: 	 CÁC NGUYÊN LÝ CỦA 	NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
	 ( Tiếp theo ) 
I- NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC: 
Phát biểu nguên lí : 
Vận dụng : 
II- NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC: 
Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch : 
Nguyên lí II nhiệt động lực học : 
Vận dụng : 
II- NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC: 
Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch : 
a. Quá trình thuận nghịch : 
b. Quá trình không thuận nghịch : 
Quá trình chuyển hóa năng lượng là quá trình không thuận nghịch . 
 Sự chuyển hóa giữa cơ năng và nội năng là một quá trình không thuận nghịch . 
Là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu 
mà không cần đến sự can thiệp của vật khác 
Ví dụ : Quá trình dao động của con lắc đơn là quá trình không thuận nghịch . 
Là quá trình chỉ có thể tự xảy ra theo một chiều xác định , 
không thể tự xảy ra theo chiều ngược lại mặc dù điều này 
 không vi phạm nguyên lí I NĐLH 
2. Nguyên lí II nhiệt động lực học : 
Cách phát biểu của Clau-di-út 
Nhiệt không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn . 
Cách phát biểu của Các-nô 
Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng 
 nhận được thành công cơ học . 
Về mùa hè , người ta có thể dùng máy điều hòa nhiệt độ để truyền nhiệt từ trong phòng ra ngoài trời , mặc dù nhiệt độ ngoài trời cao hơn nhiệt độ trong phòng . Điều này có vi phạm NL II NĐLH không ? 
Không . Vì nhiệt không tự 
truyền từ trong phòng ra ngoài 
Mà phải nhờ một ĐCĐ 
3. Vận dụng : 
Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt : 
Cấu tạo : Mỗi động cơ nhiệt phải có ba bộ phận chính : 
Nguồn nóng để cung cấp nhiệt lượng . 
Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận nhiệt sinh công gọi là tác nhân và các thiết bị phát động . 
Nguồn lạnh để thu nhiệt lượng do tác nhân tỏa ra . 
BỘ PHẬN PHÁT ĐỘNG 
A=Q 1 - Q 2 
NGUỒN NÓNG 
Q 1 
NGUỒN LẠNH Q 2 
Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt : 
Hiệu suất của động cơ nhiệt : 
H = A/Q 1 
Mục đích của động cơ nhiệt là gì ? 
Là biến đổi nhiệt lượng thành công . 
Lượng nhiệt mà động cơ nhận được có biến đổi hoàn toàn thành công không ? 
Không . 
Gải thích nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt ? 
Nguồn nóng cung cấp nhiệt lượng Q 1 
cho bộ phận phát động để bộ phận này 
chuyển hóa thành công A. Theo NLII 
 thì bộ phận phát động không thể 
chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận 
được thành công cơ học.Do đó 
cần có nguồn lạnh để nhận nhiệt 
 lượng Q 2 lại chưa chuyển hóa thành công . 
xin bạn đọc góp ý 
 để giáo án được hoàn thiện hơn. cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_33_cac_nguyen_li_nhiet_dong_luc.ppt
Bài giảng liên quan