Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 33: Các nguyên lí nhiệt động lực học - Nguyễn Thị Lý

NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI

NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

NGUYÊN LÝ I

VẬN DỤNG

NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH VÀ KHÔNG THUẬN NGHỊCH.

NGUYÊN LÝ II

VẬN DỤNG

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 72 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 33: Các nguyên lí nhiệt động lực học - Nguyễn Thị Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
 QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ 
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LÝ 
TTGD THƯỜNG XUYÊN ĐÔNG MỸ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
CÂU 1: 
CÂU 2: 
Phát biểu định nghĩa nội năng? Nội năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? 
Có mấy cách làm thay đổi nội năng? 
Lấy Ví dụ 
Tiết 52. BÀI 33: CÁC NGUYÊN LÝ CỦA 
 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI 
NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
NGUYÊN LÝ I 
VẬN DỤNG 
NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH VÀ KHÔNG THUẬN NGHỊCH . 
NGUYÊN LÝ II 
VẬN DỤNG 
Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng? 
TN1 
 U 1 = A 
TN2 
 U 2 = Q 
TN3 
 U 1 = A 
 U 2 = Q 
 U = U 1 + U 2 = Q + A 
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
 1. Phát biểu nguyên lí. 
- Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. 
- Hệ thức: 
∆U = A + Q 
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học. 
Vaät nhaän nhieät löôïng : 	 Q 
QUI ÖÔÙC VEÀ DAÁU 
> 0 
< 0 
> 0 
< 0 
Vaät thöïc hieän coâng: 	A 
Vaät nhaän coâng: 	A 
Vaät truyeàn nhieät löôïng : 	Q 
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
Vật 
Q > 0 
Q < 0 
A > 0 
A < 0 
 1. Phát biểu nguyên lí. 
- Hệ thức: 
∆U = A + Q 
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học. 
ĐỘNG CƠ NHIỆT 
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
Thảo luận nhóm 
Câu 1: Caùc heä thöùc sau ñaây bieåu dieãn nhöõng quaù trình naøo? 
  U = Q khi Q > 0 
  U = A khi A < 0 
  U = Q + A khi Q > 0 và A < 0 
  U = Q + A khi Q 0	 
Câu 2: Caùc heä thöùc sau ñaây bieåu dieãn nhöõng quaù trình naøo? 
 U = Q khi Q < 0 
 U = A khi A > 0 
 U = Q + A khi Q > 0 và A < 0 
 U = Q + A khi Q 0 
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
Thảo luận nhóm 
Câu 1: Caùc heä thöùc sau ñaây bieåu dieãn nhöõng quaù trình naøo? 
  U = Q khi Q > 0  Vật nhận nhiệt lượng. 
  U = A khi A < 0  Vật thực hiện công . 
  U = Q + A khi Q > 0 và A < 0  Vật nhận nhiệt lượng và thực hiện công. 
  U = Q + A khi Q 0  Vật Truyền nhiệt lượng và nhận công. 	 
Câu 2: Caùc heä thöùc sau ñaây bieåu dieãn nhöõng quaù trình naøo? 
 U = Q khi Q < 0  Vật truyền nhiệt lượng 
 U = A khi A > 0  Vật nhận công. 
 U = Q + A khi Q > 0 và A < 0  Vật nhận nhiệt lượng và thực hiện công. 
 U = Q + A khi Q 0  Vật truyền nhiệt lượng và nhận công. 
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
 1. Phát biểu nguyên lí. 
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học. 
 2. Vận dụng . 
Quá trình đẳng tích: 
V 
o 
p 2 
V 
p 
p 1 
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
 1. Phát biểu nguyên lí. 
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học. 
 2. Vận dụng . 
Quá trình đẳng tích: 
U = Q 
V 
o 
p 2 
V 
p 
p 1 
TN3 
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
Câu 1: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng. 
1. Q < 0 
2. A > 0 
3. Q > 0 
4. A < 0 
5. Nguyên lí I NDLH là 
6. Hệ thức của nguyên lí I 
 NDLH trong quá trình 
 đẳng tích là 
7. Hệ thức của nguyên lí I NDLH trong quá trình vật không trao đổi nhiệt với vật khác là 
 a. khi vật thực hiện công. 
 b.  U = A. 
 c. khi vật nhận nhiệt. 
 d. khi vật nhận công. 
 e. khi vật truyền nhiệt. 
 f. độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. 
 g.  U = Q . 
Câu 2: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị nào sau đây? 
	A. Q 0;	B. Q > 0 và A > 0; 
	C. Q > 0 và A < 0;	D. Q < 0 và A < 0; 	 
Câu 3: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng ? 
A. ∆U = Q với Q > 0;	B. ∆U = Q + A với A > 0; 
C. ∆U = Q + A với A < 0; 	D. ∆U = Q với Q < 0; 	 
C. Q > 0 và A < 0; 
A. ∆U = Q với Q > 0; 
VẬN DỤNG 
Câu 4: Thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. 
A. 70 J 
B. 80 J 
C. 100J 
D. 60J 
VẬN DỤNG 
Câu 5: Người ta cung cấp cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 1J . Khí nở đẩy pit tông đi được một đoạn đường 3cm với một lực có độ lớn 4N. Tính độ biến thiên nội năng của khí? 
Tóm tắt 
Q = 1J 
l = 3cm = 0,03m 
F = 4N 
U = ? 
Giải 
Công mà chất khí thực hiện có độ lớn 
A = F. l = 4. 0,03 = 0,12 (J) 
Do khí trong bình nhận nhiệt Q > 0 và thực hiện công A < 0 
Độ biến thiên nội năng của khí 
 U = Q + A = 1 - 0,12 = 0,88J 
VẬN DỤNG 
Nhiệm vụ về nhà 
 Nắm được nội dung nguyên lí I NDLH ,chú ý quy ước dấu của các đại lượng trong biểu thức 
Làm bài tập 6,7, 8 trang 180 SGK - VL10 
 Đọc mục “em có biết”. 
 Đọc tiếp phần II của bài 33 “Các nguyên lí của nhiệt động lực học” 
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE 
CHÀO TẠM BIỆT ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_33_cac_nguyen_li_nhiet_dong_luc.ppt
Bài giảng liên quan