Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng - Trường THPT Giao Linh
Phương:
tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng & vuông góc với đường giới hạn mặt ngồi.
Chiều:
sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏng
Điểm đặt:
tại mọi điểm trên mặt thoáng
Thí d?
Giọt nước rơi tự do
Giọt anilin lơ lửng trong dung dịch muối
Giọt dầu lơ lửng trong dung dịch cồn pha nước.
KIỂM TRA BÀI CŨ. + Phát biểu và viết biểu thức của định luật Saclơ với nhiệt độ Cenxiut . + Lấy một ví dụ chứng tỏ rằng khi nhiệt độ của một lượng khí tăng thì áp suất của nó tăng . 1 2 + Nhiệt giai tuyệt đối là gì ? Viết biểu thức liên hệ giữa nhiệt độ tuyệt đối và nhiệt độ Cenxiut . + Phát biểu và viết biểu thức của định luật Saclơ với nhiệt độ tuyệt đối . TL1 TL2 + Nhiệt giai tuyệt đối do Kelvin đưa ra : Lấy gôc ở độ không tuyệt đối ( -273 0 C ), mỗi độ chia bằng với 1 độ trong nhiệt giai Cenxiut Công thức liên hệ : T 0 K = t 0 C + 273. + Khi thể tích không đổi áp suất của một lượng khí xác định tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối . + Khi thể tích không đổi , áp suất của một khối lượng khí xác định biến thiên theo hàm bậc nhất đối với nhiệt độ . P t = P 0 ( 1 + t ) + Ví dụ : Khi để xe đạp ngoài nắng ruột xe đạp bơm căng dễ bị nổ chứng tỏ áp suất tăng lên khi nhiệt độ tăng . Kính chào các thầy cơ! Chào các em! Bài 37 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Cái đinh ghim nổi trên mặt nước . Giọt nước có dạng gần hình cầu . Trò chơi thổi bong bóng xà phòng . a) Thí nghiệm A B D C A B D C A B D C Phương : tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng & vuông góc với đường giới hạn mặt ngo ài . Chiều : sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏng Điểm đặt : tại mọi điểm trên mặt thoáng Độ lớn : ??? A B D C F Độ lớn : : + H ệ số căng mặt ngồi (hay suất căng mặt ngồi ) + ph ụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất lỏng . + Đơn vị N/m F : l ực căng mặt ngồi . l : độ dài đường giới hạn mặt ngồi Ch ú ý : A B D C F F l Trạng thái chất lỏng bên trong khối lỏng và trên mặt thoáng có giống nhau không ? Thí dụ Giọt nước rơi tự do Giọt anilin lơ lửng trong dung dịch muối Giọt dầu lơ lửng trong dung dịch cồn pha nước . II SỰ DÍNH ƯỚT VÀ KHƠNG DÍNH ƯỚT: a/ Quan sát : + Nhỏ 1 giọt nước lên một tấm thuỷ tinh , hiện tượng xảy ra như thế nào ? Giọt nước chảy lan ra + Nhỏ 1 giọt thuỷ ngân lên một tấm thuỷ tinh , hiện tượng xảy ra như thế nào ? Giọt thuỷ ngân thu về dạng hình cầu ( hơi dẹt ) Kết luận : Nước dính ướt thuỷ tinh và thuỷ ngân khơng dính ướt thuỷ tinh Thành bình bị dính ướt => bề mặt cĩ dạng khum lõm Thành bình khơng bị dính ướt => bề mặt cĩ dạng khum lồi 2. Ứng dụng Loại bẩn quặng Nước III.HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 1.Thí nghiệm - Thành ống bị dính ướt => mức chất lỏng trong ống dâng cao Thuỷ ngân - Thành ống khơng bị dính ướt => mức chất lỏng trong ống hạ xuống Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống cĩ đường kính trong nhỏ luơn dâng cao hơn , hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngồi ống . Giấy thấm hút mực Bấc đèn Rễ cây hút nước 2. Ứng dụng
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_37_cac_hien_tuong_be_mat_cua_cha.ppt