Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 38: Sự chuyển thể của các chất (Chuẩn kiến thức)
Mổi chất kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể ) có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mổi áp suất cho trước .
* Các chất rắn vô định hình (thuỷ tinh , nhựa dẻo , sáp nén , . . . ) không có nhiệt độ nóng chảy xác định .
Chú ý :
Đa số các chất khi nhiệt độ tăng thì thể tích tăng và ngược lại . ( ngoài ra cững có một số chất không tuấn theo quy luật trên như nước đá ví khối lượng riêng của nó nhỏ hơn nước)
Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn phụ thuộc vào áp suất bên ngoài .
ứng dụng
Đúc các chi tiết máy , đúc tượng , chuông , để luyện thành gang thép và các hợp kim khác nhau .
I. SỰ NÓNG CHẢY SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Tiết 64: Bài 38: 1 . Thí nghiệm : a) Đun nóng chảy nước đá : Chúng ta hảy theo giỏi và gi lại kết quả sau đó vẽ hình biểu diễn quá trình chuyển thể theo nhiệt độ ? Trước tiên ta tìm hiểu về sự nóng chảy . Khi nhiệt độ tăng thì trạng thái của nước đá như thế nào ? Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ lên nửa thì trạng thái của nước sẽ như thế nào ? Nhóm I : Tìm hiểu về quá trình biến đổi từ trạng thái rắn sang lỏng nhiệt độ thay đổi như thế nào ? Nhóm II : xác định các nhiệt độ và vẽ đồ thị quá trình chuyển thể ? Nhóm III : dựa vào thí nghiệm đưa ra kết luận về quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc của các chất ? Nhóm IV : Tìm hiểu về sự thay đổi thể tích và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình nóng chảy và đông đặc như thế nào ? Các nhóm tìm hiểu và cho nhận xét quá trình chuyển thể của thiếc khi nhiệt độ thay đổi ? ( Thị nghiệm của sách giáo khoa ) Thiếc lỏng Thiếc rắn Thời gian Nhiệt độ O Đồ thị quá trình chuyển thể của thiếc . Qua nhiều thí nghiệm trên các loại chất khác nhau người ta đưa ra kết luận sau . * Mổi chất kết tinh ( ứng với một cấu trúc tinh thể ) có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mổi áp suất cho trước . * Các chất rắn vô định hình ( thuỷ tinh , nhựa dẻo , sáp nén , . . . ) không có nhiệt độ nóng chảy xác định . Chú ý : Đa số các chất khi nhiệt độ tăng thì thể tích tăng và ngược lại . ( ngoài ra cững có một số chất không tuấn theo quy luật trên như nước đá ví khối lượng riêng của nó nhỏ hơn nước ) Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn phụ thuộc vào áp suất bên ngoài . 2. NHIỆT NÓNG CHẢY : Nhiệt lượng cần cung cấp cho một khối chất để nóng chảy được tính như thế nào ? Nếu đêm hai vật có khối lượng 1(kg) và 2(kg) cùng chất là đồng đun lên thì vật nào nóng chảy trước ? Nếu đêm hai vật có cùng khối lượng 1(kg) nhưng khác chất là đồng và chì đun lên thì vật nào nóng chảy trước ? Trong đó : GọI là hệ số tỉ lệ hay nhịêt nóng chảy riêng . Có đơn vị là : jun trên kilôgam (J/kg) Từ công thức trên hãy suy ra công thức tính nhiệt nóng chảy riêng ? Công thức tính nhiệt nóng chảy riêng : Nhiệt nóng chảy riêng của các chất rắn có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm cho nóng chảy hoàn toàn 1 kg chất rắn đó ở nhiệt độ nóng chảy . Các em có nhận xét gì về nhiệt nóng chảy riêng của các chất ? 3. ứng dụng Đúc các chi tiết máy , đúc tượng , chuông , để luyện thành gang thép và các hợp kim khác nhau . Vậy nhiệt nóng chảy có ứng dụng gì trong cuộc sống của chúng ta em hãy kể một số ứng dụng đó ? II. SỰ BAY HƠI : Qúa trình chuyển thể từ lỏng sang khí ở bề mặt thoáng chất lỏng gọi là sự bay hơi . Quá trình chuiyển thể ngược lại gọi là sự ngưng tụ . Để tìm hiểu rõ hơn ta đi vào thí nghiệm cụ thể , các em quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét ? 1. Thí nghiệm : a) Đổ nước ra một đỉa nhôm một lớp mỏng trồi đốt trên đèn còn thì hiện tượng gì xãy ra ? Các em hảy giải thích tại sao ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự bay hơi ? Nếu đặc trên đĩa nhôm một một bản thuỷ tinh thì hiện tượng gì xãy ra giải thích tại sao ? b) Giải thích : Khi nhiệt độ tăng các phân tử ở gần bề mặt thoáng của chất lỏng có động năng chuyển động nhiệt tăng lên do đó nó sẽ thắng được công của lực hút của các phân tử lỏng vị vậy nó bức ra khỏi khối chất lỏng trở thành phân tử hơi gọi là sự bay hơi . Ngược lại các phân tử hơi bay vào trong lòng khối lỏng gọi là sự ngưng tụ . c) kết luận : Như vậy sự ngưng tụ luôn xảy ra đồng thời với sự bay hơi . Nếu số phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng nhiều thì ta gọi là sự bay hơi . Nếu số phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng ít hơn số phân tử bay vào chât lỏng thì ta gọi là sự ngưng tụ . Nếu hai quá trình trên diễn ra cân bằng nhau thì ta gọi là sự cân bằng động giữa hai quá trình ( cân bằng nhiệt ). Qua các thí nghiệm trên các em rút ra kết luận gì ?
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_38_su_chuyen_the_cua_cac_chat_ch.ppt