Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm (Chuẩn kĩ năng)

Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.

Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.

Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.

Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy.

Muốn phân tích một lực thành hai lực thì phải căn cứ vào những tác dụng cụ thể của nó.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm (Chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương II 
Bài 9 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM 
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 
Bài học gồm các phần: 
 I. Lực – Cân bằng lực. 
 II. Tổng hợp lực. 
 1. Thí nghiệm 
	2. Định nghĩa 
	3. Quy tắc hình bình hành 
 III. Điều kiện cân bằng của một chất điểm. 
 IV. Phân tích lực 
Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
 Phát biểu được định nghĩa: lực, tổng hợp lực phân tích lực, quy tắc hình bình hành và điều kiện cân bằng của một chất điểm. 
2. Kỹ năng: 
 Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy. 
I. Lực - Cân bằng lực 
- Lực là gì?	 
I. Lực - Cân bằng lực 
B 
A 
- Các lực cân bằng là gì? 
- Giá của lực là gì? 
- Đơn vị của lực là gì? 
F 1 
F 2 
II. Tổng hợp lực 
F 
II. Tổng hợp lực 
II. Tổng hợp lực 
 1. Thí nghiệm 
O 
M 
N 
A 
D 
B 
O 
II. Tổng hợp lực 2. Định nghĩa: 
	- Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. 
	 - Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng. 
II. Tổng hợp lực 
 3. Quy tắc hình bình hành 
Vẽ hợp lực của hai lực sau 
O 
Hãy nêu nhận xét về góc hợp giữa hai lực và độ lớn của hợp lực? 
Hãy nêu nhận xét về góc hợp giữa hai lực và độ lớn của hợp lực? 
 - Nếu 
	 thì: 
 * Chú ý: 
 Bài tập vận dụng: 
 Câu 1 
 Câu 2 
 Câu 3 
Bài tập vận dụng: 
 Câu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn là 9N và 12N 
Trong các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? 
 A. 1 N	 	 
 B. 2 N 
 C. 15 N 
 D. 25 N 
Giải thích đáp án đã chọn 
Bài tập vận dụng: 
 Câu 2: Vẽ vectơ hợp lực của và 
120 0 
O 
Bài tập vận dụng: 
 Câu 3: Vẽ vectơ hợp lực của và 
O 
III. Điều kiện cân bằng của chất điểm 
 - Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. 
O 
IV. Phân tích lực 
M 
N 
Giải thích sự cân bằng của vòng nhẫn theo cách khác? 
1. Định nghĩa: 
	 - Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. 
IV. Phân tích lực 
Chú ý: 
	 - Muốn phân tích một lực thành hai lực thì phải căn cứ vào những tác dụng cụ thể của nó. 
Ví dụ 1: 
IV. Phân tích lực 
P 2 
P 1 
P 
IV. Phân tích lực 
Ta thấy trọng lực có những tác dụng nào? 
Ví dụ 1: 
IV. Phân tích lực 
Ví dụ 2: 
A 
C 
B 
Câu 1: - Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Hỏi hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là bai nhiêu? 
 A. 1 N 
 B. 6 N 
 C. 9 N 
 D. 11 N 
Bài tập củng cố: 
 Câu 2: Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biết góc giữa cặp lực đó. 
 A. 3 N, 15 N; 120 0 
 B. 3 N, 13 N; 180 0 
 C. 3 N, 6 N; 60 0 
 D. 3 N, 5 N; 0 0 
Bài tập củng cố: 
Giải thích đáp án đã chọn 
Dặn dò 
	 Về nhà: 
	- Học bài và làm các bài tập 6, 8 SGK và 9.4, 9.5 Sách BT 
	- Soạn bài mới: “Ba Định luật Niu-Tơn” (trả lời các câu C1, C2, C3, C4 và câu 1, 2 sau bài học) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_9_tong_hop_va_phan_tich_luc_dieu.ppt
Bài giảng liên quan