Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài: Chuyển động của một vật trên mặt phẳng nghiêng phân tích lực
Tính gia tốc của một vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng biết hệ số ma sát và góc nghiêng a
NHẮC LẠI PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
B1: Chọn hệ qui chiếu và viết các dữ kịên của đề bài
B2: Vẽ hình ,biểu diễn liệt kê các lực
B3: Dùng định luật II NEWTON
B4: Biết các dữ kiện bài toán ta giải đáp yêu cầu bài toán
Lực tác dụng vào vật: P,N,Fms
-Trọng lực P gây ra 2 tác dụng:
Ép lên mặt phẳng nghiêng
Truyền gia tốccho vật
- Phản lực N:Nvuông gócvới mặt phẳng nghiêng
- Lực ma sát Fms :Ngược chiều với chiều chuyển động và song song với mặt phẳng nghiêng
- Theo đinh luật II NEWTON:
KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI: Hiện tượng tăng hoặc giảm trọng lượnglà gì ? TRẢ LỜI: Hiện tượng tăng giảm trọng lượng là hiện tượng khi treo một vật vào lực kế để đo trọng lượng vật đó thì thấy lực kế chỉ một lực lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lực tác dụng lên vật,thậm chí bằng không CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬTTRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNGPHÂN TÍCH LỰC Bài 25: Gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng : 1.Tính gia tốc của một vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng biết hệ số ma sát và góc nghiêng a NHẮC LẠI PHƯƠNG PHÁP GIẢI : B1 : Chọn hệ qui chiếu và viết các dữ kịên của đề bài B2 : Vẽ hình , biểu diễn liệt kê các lực B3 : Dùng định luật II NEWTON B4 : Biết các dữ kiện bài toán ta giải đáp yêu cầu bài toán BÀI GIẢI : Chọn : - Góc toạ độ:Tại vị trí ban đầu của vật(x o =0) - Chiều dương (+) Ox:Là chiều chuyển động của vật , dọc theo mặt phẳng nghiêng - Chiều dương (+) Oy:Là chiều vuông góc với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ - Góc thời gian:Lúc vật bắt đầu chuyển động Oy Ox N P Fms Px Py Lực tác dụng vào vật : P,N,Fms - Trọng lực P gây ra 2 tác dụng : Ép lên mặt phẳng nghiêng Truyền gia tốccho vật - Phản lực N:Nvuông gócvới mặt phẳng nghiêng - Lực ma sát Fms : Ngược chiều với chiều chuyển động và song song với mặt phẳng nghiêng - Theo đinh luật II NEWTON: a = F hl m F hl =ma F hl = P+N+F ms =ma F hl = P x +P y +N+F ms (*) Chiếu lên Ox : P x -F ms =ma P sin -F ms =ma ( 1 ) Ch iếu lênOy : N- P y =0 N= P y =P cos ( 2 ) Khi đó : a = P sin - F ms m Ma ø : Fms = kN a = P sin - kN m Mà : N= Py = P cos = mgcos a = mg sin –kmg cos m a = g (sin – k cos ) Vật chuyển động xuống dọc theo trục Ox Một số trường hợp đặc biệt : - Nếu vật đi lên dốc : a= -[ g(sin – k cos )] - Nếu ma sát không đáng kể : a= g sin - Nếu vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều thì : a=0 K=tg PHÂN TÍCH LỰC: - Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai lực tác dụng giống hệt như lực đó .- Phép phân tích lựclà phép l;àm ngược lại với phép tổng hợp lực và nó cũng tuân theo qui tắc hình bình hành .- Muốn phân tích lực đã cho theo hai phương thì phải căn cứ vào những biểu hiện cụ thể của tác dụng lực đó để chọn các phương ấy CỦNG CỐ BÀI GIẢNG : Gia tốc của vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng : a = g (sin – k cos ) DẶN DÒ : Về nhà xem trước bài : “ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC “
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_chuyen_dong_cua_mot_vat_tren_mat.ppt