Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài: Thế năng. Thế năng trọng trường
Dạng năng lượng này là gì?
Nó phụ thuộc vào các yếu tố nào? Tại sao?
Dạng năng lượng này gọi là thế năng.
Thế năng của vật phụ thuộc vật phụ thuộc vào vị trí hoặc độ biến dạng của vật.
Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực.
A = mg zt1 – mgzt2
Công của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng của vật.
Nêu đặc điểm của thế năng?
Thế năng hấp dẫn là gì? Thế năng trọng trường có phải là thế năng hấp dẫn không?
Thế năng có tính tương đối. Nó phụ thuộc vào gốc tọa độ. Vật chọn làm mốc có thế năng bằng 0 – Mức không
Trong trọng trường, thế năng của hệ vật – Trái đất bằng thế năng của vật.
Thế năng trong tương tác hấp dẫn gọi là thế năng hấp dẫn.
HỘI GIẢNG MỪNG XUÂN THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy phát biểu định nghĩa động năng và viết công thức tính động năng ? Tính chất của động năng . Động năng của một vật là năng lượng vật có được do chuyển động . Biểu thức : W đ = ½ mv 2 Vậy một vật đứng yên có mang năng lượng không ? Nếu có đó là năng lượng gì ? 1. Kh ái niệm thế năng Những vật này có mang năng lượng không ? Giả i thích . Dạng năng lượng này là gi ̀? Nó phu ̣ thuộc vào các yếu tô ́ nào ? Tại sao ? Dạng năng lượng này gọi là thê ́ năng . Thê ́ năng của vật phu ̣ thuộc vật phu ̣ thuộc vào vị trí hoặc đô ̣ biến dạng của vật . 2. Công của trọng lực B C P Z S Z B Z C O m : B C z B z C Tìm công của trọng lực ? A BC = mg(z B - z C ) Tư ̀ kết quả trên nêu nhận xét vê ̀ công của trọng lực ? C1. hãy cho biết năng lượng mà vật có khi được đặt tại một vị trí trong trọng trường của trái đất là năng lượng gi ̀? 3. Thê ́ năng trọng trường - Biểu thức W t = mgz Xác định năng lượng của vật ở các vị trí? - Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực . A = mg z t1 – mgz t2 Công của trọng lực của vật có gia ́ trị bằng hiệu thê ́ năng của vật tại vị trí đầu va ̀ vị trí cuối , tức là bằng đô ̣ giảm thê ́ năng của vật . Hệ quả : A = mgz 1 – mgz 2 z 1 > z 2 : W t1 > W t2 thế năng giảm . A > 0: công dương công phát động . A = mgz 1 – mgz 2 z 1 < z 2 : W t1 < W t2 thế năng tăng . A < 0: công âm công cản . A = mgz 1 – mgz 2 z 1 = z 2 : W t1 = W t2 thế năng không đổi . A = 0: không sinh công . Khi vật giảm độ cao , thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương . Khi vật tăng độ cao , thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm (1) (2) z 1 z 2 (1) (2) z 1 z 2 (2) (1) z 1 z 2 Nêu đặc điểm của thê ́ năng ? Thê ́ năng hấp dẫn là gi ̀? Thê ́ năng trọng trường có phải là thê ́ năng hấp dẫn không ? Thê ́ năng có tính tương đối . Nó phu ̣ thuộc vào gốc tọa đô ̣. Vật chọn làm mốc có thê ́ năng bằng 0 – Mức không Trong trọng trường , thê ́ năng của hê ̣ vật – Trái đất bằng thê ́ năng của vật . Thê ́ năng trong tương tác hấp dẫn gọi là thê ́ năng hấp dẫn . - Lực thê ́ là gi ̀? Thê ́ năng ? Thê ́ năng là năng lượng của một hê ̣ có được do tương tác giữa các phần của hê ̣ (ví du ̣ trái đất va ̀ vật ) thông qua lực thê ́ C2. Tìm sư ̣ khác nhau giữa động năng va ̀ thê ́ năng . CỦNG CỐ 1. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào : A. Khối lượng của vật . B. Vị trí đặt vật . C. Gia tốc trọng trường . D. Vận tốc của vật . 2. Một vật nằm yên có thể có : A. Động năng . B. Vận tốc . C. Động lượng . D. Thế năng . CỦNG CỐ 3. Công của trọng lực : A. Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của vật . B. Phụ thuộc vào dạng đường đi của vật mà không phụ thuộc vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của vật . C. Phụ thuộc cả hình dạng đường đi của và các vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của vật . D. Không phụ thuộc cả hình dạng đường đi của và các vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của vật . CỦNG CỐ 4. Khẳng định nào dưới đây là đúng ? Nếu một vật chịu tác dụng của trọng lực thì : A. Công của trọng lực bằng độ giảm động năng của vật . B. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật . C. Công của trọng lực bằng độ tăng thế năng của vật . D. Công của trọng lực ở mọi điểm trên quỹ đạo là như nhau . Híng dÉn vÒ nh µ Tr ¶ lêi c¸c c©u hái 1 ® Õn 4 (SGK /167). Lµm c¸c bµi tËp 1 ® Õn 5 (SGK/167 - 168). ¤n l¹i kiÕn thøc : Lực đàn hồi va ̀ cách tính công
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_the_nang_the_nang_trong_truong.ppt