Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song - Nguyễn Đăng Hùng

Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng

của hai lực ở trạng thái cân bằng thì

hai lực đó phải cùng giá, cùng độ

lớn, nhưng ngược chiều.

Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệmB1: Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo nó lên. Trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài của dây(đường AB)

B2: Sau đó buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên.Khi ấy trọng tâm phải nằm trên đường kéo dài của dây (đường CD).

B3: vậy trọng tâm G là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 62 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song - Nguyễn Đăng Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 
* Các điều kiện cân bằng 
* Các quy tắc hợp lực 
* Mô men lực 
* Các dạng cân bằng 
* Chuyển động tịnh tiến của vật rắn 
* Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định . Ngẫu lực 
GV: NGUYỄN ĐĂNG HÙNG 
TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT 
CHƯƠNG III 
Câu 1 : Em hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng? Cho ví dụ về một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng? 
Đặc điểm của hai lực cân bằng: 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
	 * Cùng tác dụng lên một vật 
	* Cùng giá 
	* Cùng độ lớn 
	* Ngược chiều 
G 
P 
N 
Câu 1 : Em hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng? Cho ví dụ ? 
Đặc điểm của hai lực cân bằng: 
	 * Cùng tác dụng lên một vật 
	* Cùng giá 
	* Cùng độ lớn 
	* Ngược chiều 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
P 
T 
G 
Câu 2 : Em hãy nêu qui tắc hình bình hành? 
 Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
F 1 
F 2 
F 
Câu 3 : Em hãy cho biết điều kiện cân bằng của một chất điểm là gì? Cho ví dụ? 
 Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực tác dụng tác dụng lên nĩ phải bằng khơng 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
F 1 = F 2 
F 2 > F 1 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT 
CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG 
Bài 17 
I-Cân bằng của một vật chịu tác dụng 
của hai lực 
1. Thí nghiệm 
a. Thí nghiệm 1 
I-Cân bằng của một vật chịu tác dụng 
của hai lực 
1. Thí nghiệm 
b. Thí nghiệm 2 
P 
N 
A 
G 
P 
T 
A 
G 
Em hãy nhận xét về: điểm đặt, giá và độ lớn của các cặp lực trên? 
Vậy điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là gì? 
2. Điều kiện cân bằng 
Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng 
của hai lực ở trạng thái cân bằng thì 
hai lực đó phải cùng giá, cùng độ 
lớn, nhưng ngược chiều. 
Câu 1 : Trọng tâm của một vật rắn là gì ? 
Câu 2 : X ác định vị trí tương đối giữa phương của dây treo và trọng tâm ? 
Câu 3 : Nếu dây treo được móc vào hai vị trí khác nhau trên một vật, ta xác định giá của trọng lực trong hai lần treo đó, qua đó có thể xác định trọng tâm của vật rắn không? 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm 
* Trả lời các câu hỏi sau? 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm 
B1 : Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo nó lên. Trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài của dây(đường AB) 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm 
 B2: Sau đó buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên.Khi ấy trọng tâm phải nằm trên đường kéo dài của dây ( đường CD). 
 B3: vậy trọng tâm G là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD. 
Em hãy làm như hình vẽ và cho biết trọng tâm của thước nằm ở đâu ? 
Em hãy làm như hình vẽ và cho biết trọng tâm của thước nằm ở đâu ? 
Tìm trọng tâm của các vật phẳng , mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật . 
G 
G 
G 
G 
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác ? 
A. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này cùng phương , ngược chiều và có độ lớn bằng nhau . 
B. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này cùng giá , ngược chiều và có độ lớn bằng nhau . 
C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm ( giao điểm của hai đường chéo ) của hình chữ nhật đó . 
D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật . 
Bài 2: Xác định trọng tâm của các hình sau? 
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về trọng tâm của một vật rắn ? 
B. Phải là một điểm trên vật 
A. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật 
C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật 
D. Phụ thuộc sự phân bố khối lượng của vật 
II-Cân bằng của một vật chịu tác dụng 
của ba lực khơng song song 
1. Thí nghiệm 
b. Thí nghiệm 3 
G 
F 1 
P 
F 2 
F 
A 
B 
II-Cân bằng của một vật chịu tác dụng 
của ba lực khơng song song 
2. Qui tắc tổng hợp hai lực cĩ giá đồng quy 
 Muốn tổng hợp hai lực cĩ giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn trước hết ta phải trượt hai vec tơ lực đĩ trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực 
II-Cân bằng của một vật chịu tác dụng 
của ba lực khơng song song 
3. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác 
dụng của ba lực khơng song song 
- Ba lực đĩ phải đồng phẳng và đồng quy 
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba 
Củng cố : 
Câu 2 : Điều kiện nào sau đây là SAI khi nĩi về hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng ? 
A. Ba lực phải đồng quy 
B. Ba lực phải đơi một vuơng gĩc với nhau 
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy 
D. Hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực thứ ba. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_can_bang_cua_mot_vat_chiu_tac_dung_c.ppt