Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 15: Dòng điện trong chất khí - Ngô Quý Cẩn

Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm và electron ngược chiều điện trường.

Phóng điện tự lực

Định nghĩa:

Quá trình phóng điện của chất khí có thể duy trì, không cần ta liên tục đưa hạt tải điện vào, gọi là quá trình dẫn điện (phóng điện) tự lực.

Điều kiện để có phóng điện tự lực

Dòng điện qua chất khí làm nhiệt độ chất khí tăng lên rất cao, khiến phân tử khí bị ion hoá.

Điện trường trong chất khí rất lớn, khiến phân tử khí bị ion hoá ở nhiệt độ thấp.

Catốt bị nung nóng( do dòng điện) nên xảy ra phát xạ nhiệt điện tử.

Catôt bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào, làm bật êlectron ra khỏi catốt thành hạt tải điện.

Trong thực tế tuỳ điều kiện mà hiện tượng phóng điện tự lực xảy ra 2 trường hợp sau: tia lửa điện và hồ quang điện

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 15: Dòng điện trong chất khí - Ngô Quý Cẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô 
và các em 
Câu 1: Dòng điện là : 
A. dòng chuyển rời có hướng của các hạt mang năng lượng . 
B. dòng chuyển rời có hướng của các hạt mang điện . 
C. dòng chuyển rời có hướng của các hạt ion dương 
D. dòng chuyển rời có hướng của các hạt ion âm 
Câu 2: Công thức định luật 2 Faraday: 
A. m= n.A 	B. m= k.q 
C. F=ma	D. m= k.n 
Câu 3: Đương lượng điện hoá của đồng bằng bao nhiêu nếu 0,064g đồng được giải phóng thì có2,1.10 -2 C? 
A. 0,31.10 -3 g/C	B.0,64.10 -3 g/C 
C. 0,45 g/C	D. 0,31 g/C 
Phiếu kiểm tra bài cũ 
Test 2 
Câu 1: Bản chất dòng điện trong chất điện phân : 
A. là dòng của các ion âm , ion dương trong chất điện phân . 
B. là dòng của các phân tử , nguyên tư điện ly . 
C. là dòng của các eletron 
D. là dòng của các hạt mang điện 
Câu 3: Tính đương lượng điện hoá của Cl 2 biết đương lượng gam bằng 71, n=2. 
A. 0,39.10 -3 g/C	B. 0,39 g/C 
C. 0,31.10 -3 g/C	D. 0,31 g/C 
Last page 
++++++++ 
++++++++++ 
++++++++ 
++++++ 
Bài 15: Dòng diện trong chất khí 
Giáo viên: Ngô Quý Cẩn- THPT nội trú Đồ Sơn 
Xem một số hình ảnh sau ; 
CÁC HIỆN TƯỢNG ĐĨ 
CĨ BẢN CHẤT LÀ GÌ 
? 
I. SỰ DẪN ĐIỆN CỦA CHẤT KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN THƯỜNG, BẢN CHẤT CỦA DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
1. thí nghiệm 
+ 
+ 
+ 
+ 
_ 
_ 
_ 
_ 
Khi đốt lửa hiện tượng gì xảy ra ? 
Khơng khí khi bị 
nung nĩng trở 
 lên dẫn điện 
Cĩ dịng điện 
 chạy qua 
khơng khí từ 
bản nọ sang 
bản kia 
+ 
- 
- 
+ 
G 
Ở điều kiện thường chất khí có dẫn điện không ? 
2.Bản chất dịng điện trong chất khí 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
++ 
+ 
+ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
ĐỐT LỬA 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
Điều kiện thường 
Lặp lại 
Mơ tả trạng thái tồn tại của các phân tử , nguyên tử khí lúc này ! 
KL: Không khí ở điều kiện thường không dẫn điện 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
Trong khoảng khơng lúc này cĩ những hạt gì ? 
Electron 
Ion + 
Ion - 
Hạt trung hồ 
KHƠNG KHÍ BỊ ĐƠT NĨNG 
KHƠNG KHÍ BỊ ĐƠT NĨNG 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
Nối điện 
+ 
++++++++ 
_________ 
Bản chất dịng điện trong chất khí là gì ? 
+ 
- 
+ 
- 
- 
+ 
Chậm lại 
KL: Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển động cĩ hướng của các ion dương theo chiều điện trường , các ion âm và electron ngược chiều điện trường . 
Câu hỏi đặt ra là : Vậy chất khí có tuân theo định luật Ohm không ? 
3. Sự phụ thuộc cường độ dịng điện trong chất khí vào hiệu điện thê : 
A 
Nguồn 
Điên cĩ 
Hiệu 
điện 
Thê thay 
Đổi 
được 
Tăng 
thế 
O 
U 
I 
I b 
U b 
U c 
a) Hiện tượng phóng điện tự lực 
O 
U 
I 
I b 
U b 
U c 
Hãy mô tả kĩ hơn đường cong V-A 
của chất 
khí ? 
Sự phụ thuộc của I-U ở hiệu điện thế thấp(U < U b ) 
Sự phụ thuộc của I-U ở hiệu điện thế thấp(Ub,Uc ) 
Sự phụ thuộc của I-U ở hiệu điện thế cao U> U c 
Sự phụ thuộc của I-U ở hiệu điện thế thấp(U < U b ) 
Sự phụ thuộc của I-U ở hiệu điện thế thấp(Ub,Uc ) 
Sự phụ thuộc của I-U ở hiệu điện thế cao U> U c 
- Hiệu điện thế giữa hai bản cực nhỏ , sự ion hố diễn ra do nhiệt , dịng tăng khi hiệu điện thế tăng 
- Sự ion hố diễn ra do nhiệt , dịng điện đạt mức bão hồ , 100% số hạt tải điện được tạo thành đều di chuyển tới 2 bản cực . I max 
- Sự ion hố do 2 nguyên nhân : do nhiệt độ + do hiệu điện thế cao . Dịng điện lại tiếp tục tăng theo hiệu điện thế 
*. Hiện tượng nhân số hạt tải trong chất khí khi dẫn điện không tự lực . 
- Chúng ta giải thích hiện tượng này qua mô hình sau . 
- 
+ 
- 
- 
- 
-- 
-- 
-- 
-- 
-- 
-- 
-- 
-- 
-- 
-- 
-- 
-- 
-- 
++ 
++ 
++ 
++ 
++ 
++ 
++ 
++ 
++ 
++ 
++ 
++ 
++ 
b. Phóng điện tự lực 
Quá trình phóng điện của chất khí có thể duy trì , không cần ta liên tục đưa hạt tải điện vào , gọi là quá trình dẫn điện ( phóng điện ) tự lực . 
Định nghĩa : 
Điều kiện để có phóng điện tự lực 
Dòng điện qua chất khí làm nhiệt độ chất khí tăng lên rất cao , khiến phân tử khí bị ion hoá . 
Điện trường trong chất khí rất lớn , khiến phân tử khí bị ion hoá ở nhiệt độ thấp . 
Catốt bị nung nóng ( do dòng điện ) nên xảy ra phát xạ nhiệt điện tử . 
Catôt bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào , làm bật êlectron ra khỏi catốt thành hạt tải điện . 
Trong thực tế tuỳ điều kiện mà hiện tượng phóng điện tự lực xảy ra 2 trường hợp sau : tia lửa điện và hồ quang điện 
+) Tia lửa điện : 
	 là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi điện trường đủ mạnh để ion hoá chất khí theo mô hình 
	 Phân tử trung hoà  ion dương + electron  tia lửa điện 
 ĐK: E=3.10 6 V/m 
++ 
++ 
- 
- 
- 
- 
Chậm lại 
Điện trường 
lớn 
Sự ion hoá diễn ra . 
Hạt tải chủ yếu là Cation và electron 
+) Hồ quang điện 
	 xảy ra ở áp suất thường hoặc thấp đặt giữa 2 điện cực có hiệu điện thế không lớn theo biểu thức : 
	 Catốt nóng đỏ  electron ( phát xạ nhiệt điện tử ) hiệu điện thế đủ lớn  tia lửa điện  sự phóng điện duy trì  tạo hồ quang điện . 
 ĐK: catốt nóng đỏ + hiệu điện thế khơi mào đủ lớn 
Cắm điện 
Catốt 
Anôt 
Hiện tượng 
+ 
+ 
- 
- 
- 
- 
Catốt 
 bị nung 
nóng 
Dòng chủ yếu là của e, ion + là dòng thứ yếu 
Nhận xét gì về dòng điện ? 
IV. Củng cố : 
 Để hiểu bài các em làm nhanh cho thầy những bài tập sau : 
Bài 8/93. 
Bt thêm : 
Câu 1: Trong chất khí khi bị nung nóng : 
Chỉ có electron tự do	B. Các ion âm , ion dương 
Chỉ có ion dương 	D. Ion dương , ion âm , electron tự 	do, phân tử trung hoà . 
Câu 2: Sét là : 
Hồ quang điện 	 B.Tia lửa điện 
C.Phóng điện không tự lực 	 D.Tia sáng 
Câu 3: Trời mưa một tia sét phóng giữa một đám mây và một cột thu lôi biết mây cao 150m, thu lôi cao 20 mét . Hiệu điện thế giữa mây và thu lôi bằng bao nhiêu ? 
3,6.10 8 V	C. 3.10 4 V 
3,3.10 5 V	D. 330000 V 
a) 3.10 6 .190=57.10 7 V, b) 12 V c) 50 cm 
Bài của chúng ta đã kết thúc ở đây , cảm ơn các em , và thầy cô đã ủng hộ ! 
Cười một 
tí nhỉ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_15_dong_dien_trong_chat_khi_ngo.ppt