Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng (Bản chuẩn kĩ năng)
I-SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Định nghĩa: SGK
Định luật khúc xạ ánh sáng:
SI: tia tới; I: điểm tới;
N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách PQ tại I;
IK: tia khúc xạ;
i: góc tới; r: góc khúc xạ.
Định luật khúc xạ ánh sáng:
Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định,
tỉ số giữa sin góc tới(sini) và
sin góc khúc xạ(sinr) luôn không đổi:
Khi i =r = 0 : tia sáng không bị gãy khúc khi truyền
qua hai môi trường
K ÍNH CH ÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC MÔN VẬT LÝ LỚP 11A8 Trường THPT Phong Châu GV:Nguy ễn Thị Thanh Loan . TIẾT 51:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I-SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng : Định nghĩa : SGK 2. Định luật khúc xạ ánh sáng : 1 2 I S K r i N N ’ Hình 3 P Q I ’ SI: tia tới ; I: điểm tới ; N ’ IN: pháp tuyến với mặt phân cách PQ tại I; IK: tia khúc xạ ; i: góc tới ; r: góc khúc xạ . i r sini sinr 0 o 0 o 0 0 10 o 6.5 o 0.17 0.11 20 o 13 o 0.34 0.22 30 o 17 o 0.50 0.29 45 o 30 o 0.71 0.5 55 o 39 o 0.82 0.63 60 o 35 o 0.86 0.57 70 o 39 o 0.94 0.62 80 o 41 o 0.98 0.66 Kết quả đo i và r tương ứng trong thí nghiệm I-SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 2. Định luật khúc xạ ánh sáng : Bảng 1 This nghiệm : Khảo sát sự thay đổi của r theo i: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới . - Với hai môi trường trong suốt nhất định , tỉ số giữa sin góc tới(sini ) và sin góc khúc xạ(sinr ) luôn không đổi : hằng số Định luật khúc xạ ánh sáng : Khi i =r = 0 : tia s áng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường 1 2 I S R r i N N ’ 2. Định luật khúc xạ ánh sáng : II-CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Chiết suất tỉ đối : Trong hiện tượng khúc xạ,tỉ số không đổi , chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ đối với môi trường chứa tia tới : n 21 được gọi là i>r: m ôi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1 i<r: môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1 II-CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 2. Chiết suất tuyệt đối : Chiết suất của không khí là 1,000293 ( rất gần với chiết suất của chân không ), tính tròn là 1. Chiết suất của chân không là 1. (n 2 : chiết suất của môi trường (2); n 1 : chiết suất của môi trường (1) công thức đối xứng : Trả lời C 1 , C 2 , C 3 ? (3) (4) SGK Môi trường trong suốt nào cũng có chiết suất tuyệt đối >1 Tham khảo bảng 26.2 trang 165:Bảng chiết suất H ệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối : III-TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Quan sát Hình 4 và nhận xét chiều truyền của ánh sáng từ môi trường (1) sang môi trường (2) và ngược lại kết luận ? Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng : ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó . Hình 4 1 2 I S R r i N N ’ Suy ra : (5) Ghi chú : tính thuận nghịch biểu hiện ở cả 3 hiện tượng : sự truyền thẳng , sự phản xạ và sự khúc xạ . Nguyên nhân của hiện tượng khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi tốc độ truyền sáng.Chiết suất của 1 môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với tốc độ truyền ánh sáng trong môi trường đó . Hệ thức về chiết suất tuyệt đối n của 1 môi trường : Trong đó : c là tốc độ ánh sáng trong chân không v là tốc độ ánh sáng trong môi trường Củng cố : Kiến thức cơ bản , trọng tâm : Khúc xạ ánh sáng : hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau . Định luật khúc xạ ánh sáng : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới . - Với hai môi trường trong suốt nhất định , tỉ số giữa sin góc tới(sini ) và sin góc khúc xạ(sinr ) luôn không đổi : hằng số Chiết suất : n 21 - Chiết suất tuyệt đối : + Chiết suất tỉ đối đối với chân không +Ta có : Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng : - Chiết suất tỉ đối : 1 2 I S R r i N N ’ Vận dụng : n 1 1 1,3 1,4 n 2 1,305 1,5 1,5 i 30,6 o 45 o 60,3 o r 1/Tính r khi biết n 1 ,n 2 ,i trong bảng sau : 23 o 38 o 54 o Hướng dẫn về nhà : - Nắm vững các kiến thức trọng tâm cơ bản về hiện tượng khúc xạ ánh sáng , định luật khúc xạ ánh sáng . - Làm bài tập 7,8,9,10 SGK trang 166,167. - Xem bài mới : “ Phản xạ toàn phần ” . Kính chào quí thầy cô và các em học sinh. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. i r 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 80 70 60 50 40 30 20 10 1 2 S I N’ N R i r 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 80 70 60 50 40 30 20 10 S R 1 2 N N’ I i r 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 80 70 60 50 40 30 20 10 S R 1 2 N N’ I
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_26_khuc_xa_anh_sang_ban_chuan_ki.ppt