Bài giảng Vật lý 11 - Bài 31: Mắt

CẤU TẠO QUANG HỌC VỀ MẮT

II: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN

III: NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮT

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Bài 31: Mắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌCKiểm tra bài cũCâu 1: Mọi tia sáng khi qua quang tâm của thấu kính thì sẽ:Phản xạ lại toàn bộKhúc xạ ánh sángĐều truyền thẳngCâu 2: Một thấu kính (HT hay PK) thì có bao nhiêu tiêu điểm chính và bao nhiêu tiêu điểm phụ?Có vô số tiêu điểm chính và vô số tiêu điểm phụCó 2 tiêu điểm chính và 2 tiêu điểm phụCó 2 tiêu điểm chính và vô số tiêu điểm phụCó vô số tiêu điểm chính và 2 tiêu điểm phụCâu 3 :Chỉ ra phát biểu đúng khi nói về thấu kính : b) Tia tới qua tiêu điểm vật chính cho tia ló song song với trục chính . Tia tới song song với trục chính cho tia ló (hoặc đường kéo dài của tia ló )qua tiêu điểm ảnh chínhc) Tia tới qua quang tâm 0 thì truyền thẳngd) Tất cả các câu trên đều đúngKiểm tra bài cũCâu 4: Đặt 1 vật thẳng AB vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ L, chọn phát biểu đúng : b) Ảnh là ảnh ảo Ảnh là ảnh thậtc) Không đủ dữ kiện để xác định ảnh là thật hay ảod) Ảnh lớn hơn vậtKiểm tra bài cũBaøi 31Maét(tiết 1) I: CẤU TẠO QUANG HỌC VỀ MẮTII: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄNIII: NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮTBÀI 31 : MẮTBÀI 31 : MẮTCẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮTI  Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu.Thuỷ dịchLòng đen Giác mạcThể thuỷ tinhMàng lướiĐiểm vàng (V)Điểm mùCon ngươiDịch thuỷ tinhCác vị trí sau là phần nào của mắt?thuỷ dịchLòng đen Giác mạcThể thuỷ tinhDịch thuỷ tinhMàng lướiĐiểm vàngĐiểm mùGiác mạc:lớp màng cứngtrong suốtThuỷ dịch:khối chấtlỏng trong suốtLòng đen:màn chắn, ở Giữa có lỗ trốngThể thuỷ tinh:khối chấtTrong suốt,2 mặt lồiDịch thủy tinh:chất lỏngLấp đầy nhãn cầuMàng lưới:tập trung Các dây thần kinhthị giácĐiểm vàng:Nơi nhạy sángĐiểm mù: nơi Không nhạyasVậy quá trình mắt nhìn thấy vật diễn ra như thế nào?QUAN SÁT SỰ TẠO ẢNH QUA MẮTMàng lướiThể thuỷ tinhSự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụKhi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật hiện ra ngay trên màng lướiQuan sát sự tạo ảnh qua mắt chúng ta thấy Mắt giống quang cụ nào mà ta đã được học ?Vì vậy trong quang học mắt được biểu diễn bằng sơ đồ sauOVd’Thể thuỷtinhĐiểm vàngVị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi,và điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổid’=constThể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹp xuống nên tiêu cự của thểthuỷ tinh có thể thay đổi =>f khác const- Thể thủy tinh có tiêu cự f khác constDựa trên sự tạo ảnh của mắt thì một thiết bị cũng có nguyên tắc hoạt động tương tự Đó chính là máy ảnhSơ đồ mắt thu gọnThấu kính này tương đương với một TKHT và còn được gọi là thấu kính mắt. Tiêu cự của TK này còn gọi tắt là tiêu cự của mắt.So sánh mắt và máy ảnhVật kínhBuồng tốiPhimThể thủy tinhDịch thủy tinhMàng lưới Tổng quát: mắt hoạt động như một máy ảnh trong đó:Thấu kính mắt có vai trò như một vật kính.Màng lưới có vai trò như phim.II: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN1: Sự điều tiết của mắt2: Điểm cực cận. Điểm cực viễn - Quan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị trí sau :OOBABAF’1F’2f1f2So sánh độ dài tiêu cự f1,f2 ?f1 >αĐiều kiện để mắt có thể phân biệt điểm A, B? ĐK để phân biệt 2 điểm A, B: 2 điểm đó nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt α ≥ αminGóc trông đoạn AB: là góc α tạo bởi 2 tia sáng xuất phát từ 2 điểm A, B tới mắt. a. Góc trông của vật III. Năng suất phân li của mắtBB’AA’(>>αBA(>>αll( l : khoảng cách từ AB đến mắt)a. Góc trông của vật b. Năng suất phân li của mắtNăng suất phân li (ε): là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm A, B.ε = αmin Năng suất phân li phụ thuộc vào mắt của từng người. Đối với mắt bình thường:ε = αmin ≈ 1’ ≈ 3.10-4 radVận dụngCâu 1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là:A. Thủy dịchB. Dịch thủy tinhC. Thể thủy tinhD. Giác mạcCCâu 2. Con ngươi của mắt có tác dụng:A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.ACÂU 3: ĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀ : LÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT ĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT Câu 4: Khi nhìn một vật, thủy tinh thể của mắt có thể phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện rõ trên màng lưới. Quá trình này gọi là gì ? SỰ ĐIỀU TIẾT Câu 5: KHI NHÌN MỘT VẬT Ở ĐIỂM CỰC VIỄN THÌ TIÊU CỰ CỦA THỦY TINH THỂ SẼ NHƯ THẾ NÀO? DÀI NHẤT Câu 5: Khi mắt nhìn vật đặt tại điểm cực cận thì:A. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là ngắn nhấtB. Thủy tinh thể có độ tụ lớn nhấtC. Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhấtD. A và B đều đúngCảm ơn cô và các em đã theo dõi tiết học

File đính kèm:

  • pptmat tiet 1.ppt