Bài giảng Vật lý 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Trả lời:

1. Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

- Phần lớn cc chất đều đơng đặc ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đĩ gọi l nhiệt độ đơng đặc.

 - Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quí thầy cô, chào các em yêu quí!KIỂM TRA BÀI CŨ. 1. Thế nào sự nóng chảy, sự đông đặc? 2. Nêu các kết luận về sự đơng đặc?Trả lời:1. Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.- Phần lớn các chất đều đơng đặc ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đĩ gọi là nhiệt độ đơng đặc. - Trong suốt thời gian đơng đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.THỂ RẮNTHỂ LỎNGTHỂ HƠINước và các chất đều tồn tại ở 3 thể.Bài 26.SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.I. SỰ BAY HƠI.BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.I. SỰ BAY HƠI.Nước mưa trên đường nhựa đã biến đi đâu, khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa?Nước đã biến thành hơiI. SỰ BAY HƠI.Ngày 9 tháng 4 năm 2011Sau khi lau bảng bằng khăn ướt, nước trên mặt bảng đã đi đâu?Nước đã biến thành hơiBÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.I. SỰ BAY HƠI.Khi nước đã biến thành hơi, nước chuyển từ thể gì sang thể gì?Khi nước đã biến thành hơi, nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Đó gọi là sự bay hơi, thế nào gọi là sự bay hơi?1. Định nghĩa.Ví dụ: 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc yếu tố nào?a. Quan sát hiện tượng.-Quần áo sau khi giặt được phơi khô.Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết bảng sẽ khô.Mực khô sau khi viết.Rượu đựng trong chai không đậy nắp sẽ bị cạn dần.BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.Vậy : Mọi chất lỏng đều cĩ thể bay hơiA1-Trời râmA2-Trời nắngI. SỰ BAY HƠI.Cho biết quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?Quần áo ở ngoài trời nắng ở hình A2 mau khô hơn.Nhiệt độ ở A1 và A2 khác nhau thế nào?Nhiệt độ ở A2 cao hơn A1.C1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?C1:Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.a. Quan sát hiện tượng.BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.I. SỰ BAY HƠI.a. Quan sát hiện tượng. B2-Không có gióB1-Có gióC2: Cho biết quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?C2: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?C2: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.I. SỰ BAY HƠI.a. Quan sát hiện tượng.Khi lau nhà nếu mở quạt máy thì nhà sẽ mau khô hơn.BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.I. SỰ BAY HƠI.a. Quan sát hiện tượng.Cho biết quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?C3: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?C1-Quần áo không được căng raC2-Quần áo được căng raC3: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng.BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.I. SỰ BAY HƠI.a. Quan sát hiện tượng.Nếu có 2 cốc 1 chất lỏng cùng thể tích.Cốc thứ nhất cho vào chén, cốc thứ hai cho vào đĩa.Vậy nước ở cái nào bay hơi nhanh hơn? Vì sao?BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.Nước ở trong đĩa bay hơi nhanh hơn vì diện tích mặt thoáng của chất lỏng trong đĩa lớn hơn.I. SỰ BAY HƠI.a. Quan sát hiện tượng.BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.I. SỰ BAY HƠI.a. Quan sát hiện tượng.Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa, ngoài việc bèo cung cấp chất dinh dưỡng cho đất , bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước trong ruộng.GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGBÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.I. SỰ BAY HƠI.a. Quan sát hiện tượng.b. Rút ra nhận xét.C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau:- Nhiệt độ càng (1) .. thì tốc độ bay hơi càng(2)..- Gió càng(3). thì tốc độ bay hơi càng (4)..-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5)..thì tốc độ bay hơi càng(6)..- lớn , nhỏ- cao, thấp - mạnh, yếu caolớnmạnhlớnlớnlớnthấpnhỏyếunhỏnhỏnhỏTốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố là : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.I. SỰ BAY HƠI.b. Rút ra nhận xét.a. Quan sát hiện tượng.c. Thí nghiệm kiểm tra.TỐC ĐỘ BAY HƠICỦA 1 CHẤT nhiệt độ giódiện tích mặt thoángnhiệt độBÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.c/ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA : Làm thí nghiệm: Tác động của Nhiệt độ đối với sự bay hơi.Phương án: Lấy hai đĩa nhơm cĩ diện tích lịng đĩa như nhau, đặt trong phịng khơng cĩ giĩ. Hơ nĩng một đĩa. Đổ vào mỗi đĩa khoảng từ 2 cm3 đến 5 cm3 nước.Quan sát xem nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn.I. SỰ BAY HƠI.c. Thí nghiệm kiểm tra.C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?C5: Để diện tích mặt thoáng của nước trong hai đĩa như nhauBÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.I. SỰ BAY HƠI.c. Thí nghiệm kiểm tra.C6: Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió?C6: Để loại trừ sự tác động của gió.BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.I. SỰ BAY HƠI.c. Thí nghiệm kiểm tra.C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa.C7: Để kiểm tra sự tác động của nhiệt độ.BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.I. SỰ BAY HƠI.c. Thí nghiệm kiểm tra.C8: Căn cứ kết quả thí nghiệm như thế nào, có thể khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng.C8: Nước trong đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn đĩa đối chứngBÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.C9 : Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, ngưới ta phải phạt bớt lá?+Trả lời: Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơnI. SỰ BAY HƠI.d.Vận dụngBÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.C10: Để làm muối người ta cho nước biển vào ruộng muối . Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao?+Trả lời: Thời tiết nắng nóng và có gió mạnh. I. SỰ BAY HƠI.d.Vận dụngBÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.Quanh nhà có nhiều sông, hồ cây xanh, vào mùa hè, nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ dễ chịu.GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGVì vậy :Cần tăng cường trồng cây xanh và bảo vệ nguồn nướcGIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGCỦNG CỐ1/ Định nghĩa sự bay hơi ?+ Trả lời : Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.2/Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc gì ?+ Trả lời : Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ_ Học bài, làm lại bài tập vận dụng vào vở._ Vạch ra kế hoạch kiểm tra tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc yếu tố gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!

File đính kèm:

  • pptbai 26 su bay hoi su ngung tu.ppt