Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 23, Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

 

ppt21 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 23, Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍVẬT LÝ 6TIẾT 23 - BÀI 20 tr­êng trung häc c¬ së SUOÁI NGOÂTIẾT 23 BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ1 Thí nghiệmHãy cho biết mục đích của thí nghiệm này?a) Dụng cụ thí nghiệmống thủy tinh nhỏ cắm xuyên qua nút cao su, cốc đựng nước màu và bình cầu thủy tinh. b) Tiến hành thí nghiệmHiÖn t­îng quan s¸t ®­îc cña c¸c nhãmKÕt qu¶ sau khi th¶o luËnNhãm 1Nhãm 2Nhãm 3Nhãm 4Nhãm 5Nhãm 6 a vµ dKÕt qu¶ thÝ nghiÖm cña c¸c nhãmTN1Giọt nước màu đi lênThể tích không khí trong bình tăngKhi áp bàn tay nóng vào bìnhTại saoKhông khí nở ra khi nóng lênKhông khí trong bình nở ra khi nóng lên2. Trả lời câu hỏi Thể tích không khí trong bình C1:TIẾT 23 BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ1 Thí nghiệm1. Thí nghiệm Tại saoThể tích không khí trong bình giảmKhông khí co lại khi lạnh điKhông khí trong bình co lại khi lạnh điGiọt nước màu đi xuốngKhi thôi áp bàn tay vào bìnhThể tích không khí trong bình 2. Trả lời câu hỏi C2:1. Thí nghiệm Thể tích không khí trong bình tăngTại saoKhông khí nở ra khi nóng lênKhông khí trong bình nở ra khi nóng lên2. Trả lời câu hỏi C3:1. Thí nghiệm Nhận xét: Không khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh điCác chất khí khác nhau có dãn nở vì nhiệt khác nhau không?2. Trả lời câu hỏi 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi ChấtrắnNhôm3,4 cm3Đồng2,5 cm3Sắt1,8 cm3Mức tăng thể tích của 1000cm3 vật chất khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 500CChấtlỏngCồn58 cm3Ê-te80 cm3Nước12 cm3Các chất lỏng và rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắnC5:Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi ChấtrắnNhôm3,4 cm3Đồng2,5 cm3Sắt1,8 cm3Mức tăng thể tích của 1000cm3 vật chất khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 500CChấtlỏngCồn58 cm3Ê-te80 cm3Nước12 cm3ChấtkhíKhông khí 183 cm3Khí ô-xi 183 cm3Khí các-bô-nic183 cm3Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏngC5:Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi ChấtrắnNhôm3,4 cm3Đồng2,5 cm3Sắt1,8 cm3Mức tăng thể tích của 1000cm3 vật chất khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 500CChấtlỏngCồn58 cm3Ê-te80 cm3Nước12 cm3ChấtkhíKhông khí 183 cm3Khí ô-xi 183 cm3Khí các-bô-nic183 cm3Các chất lỏng và rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắnChất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,C5:Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau tănglạnh điít nhất 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi 3. Rút ra kết luậnA-Thể tích khí trong bình ....... khi khí nóng lên.B-Thể tích khí trong bình giảm khi khí .......C-Chất rắn nở ra vì nhiệt .., Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhấtgiảmnóng lênC6:- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.- Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau.- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi 3. Rút ra kết luận4. Vận dụngTại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, đẩy thành quả bóng về hình dạng cũ.C7:Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?Cùng một khối lượng khí, không khí nóng có thể tích lớn hơn không khí lạnh. Trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh. C8:4. Vận dụngNgày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier nhờ không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên bay lên không trungKhinh khí cầu“Đèn trời”Phim “Đèn trờiC8:4. Vận dụng“Khinh khí cầu”C8:4. Vận dụngC8:4. Vận dụng“Đèn trời”Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của nhà bác học Galilê sáng chế	Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. C9:4. Vận dụngTrời nóng, không khí trong bình nở ra, thể tích tăng, mức nước bị đẩy xuống dướiTrời lạnh, không khí trong bình co lại, thể tích giảm mức nước lại dâng lên trong ống.C- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.- Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau.- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi 3. Rút ra kết luận4. Vận dụng5. Về nhàHọc bài, làm BT sách BTXem lại nội dung các bài 18,19,20- Soạn Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt Lấy bình bằng giấy (loại hộp đựng thức uống đã dùng hết) Trên hộp có một lỗ nhỏ, dùng ống hút cắm vào cho kín Nhúng đầu kia của ống hút vào nước xà phòng Đặt hộp vào trong chậu nước nóng?Dự đoán có hiện tượng gì xảy ra. Vì sao?Nước nóng đã làm không khí trong bình nở ra tạo thành bong bóng xà phòngCác em hãy giải thích thí nghiệm sau đâyBài tập vận dụngCHÀO TẠM BIỆT tr­êng trung häc c¬ së SUOÁI NGOÂXin chân thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptbai 20.ppt