Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Khi rót nước nóng ra khỏi phích, có một lượng không khí bên ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Vì vậy không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Suối NgôTiết 23:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍCốc nước màuXoa hai tay cho nóng lên rồi áp vào bìnhGiọt nước màu đi lênThể tích không khí trong bình tăngKhi áp bàn tay nóng vào bình?Tại sao?Không khí trong bình nóng lên và nở raThể tích không khí trong bình ?Tại sao?Thể tích không khí trong bình giảmKhông khí trong bình lạnh đi và co lạiGiọt nước màu tụt xuốngKhi thôi áp bàn tay vào bình?Thể tích không khí trong bình ?Bỏ tay raHiện tượng với giọt nước màuThể tích khí trong bình cầuÁp tay vào bình cầuThôi không áp tay vào bình cầu tăng giảmđi lênđi xuốngKết quả thí nghiệmChất khíChất lỏngChất rắnKhông khí : 183cm3 Rượu : 58cm3Nhôm : 3,45cm3Hơi nước : 183cm3Dầu hỏa : 55cm3Đồng : 2,55cm3Khí oxi : 183cm3Thủy ngân : 9cm3Sắt : 1,80cm3C5. Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 ( 1 lít) một số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.Lưu ý : Số liệu về sự nở vì nhiệt của chất khí chỉ đúng khi áp suất không đổi 3. RÚT RA KẾT LUẬN:C6. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:Thể tích khí trong bình (1)khi khí nóng lên.b. Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)c. Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)., chất khí nở ra vì nhiệt (4).- , - , - , lạnh đi giảmít nhấtnóng lênnhiều nhất tăngC7. Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng nó lại phồng lên?Khi cho quả bóng vào nước nóng thì không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.4. VẬN DỤNG:Bài tập 1: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? Trả lờiKhi rót nước nóng ra khỏi phích, có một lượng không khí bên ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.Vì vậy không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại. Bài tập 2: Một bình hình cầu được nút chặt, một ống thủy tinh xuyên qua nút vào trong ống. Trong ống thủy tinh có chứa một giọt nước. Hiện tượng gì xảy ra đối với giọt nước trên ống thủy tinh khi dùng khăn lạnh áp vào bình thủy tinh? Chọn câu trả lời đúng: A. Giọt nước chuyển động đi xuống. B. Giọt nước đứng yên. C. Giọt nước chuyển động đi lên. D. Giọt nước chuyển động đi lên sau đó lại chuyển động đi xuống. A. Ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 1783 hai anh em kÜ s­ ng­êi Ph¸p M«ngg«nphiª(Montgolfie) nhê dïng kh«ng khÝ nãng ®· lµm cho qu¶ khÝ cÇu ®Çu tiªn cña loµi ng­êi bay lªn kh«ng trung.Cã thÓ em ch­a biÕt“Đèn trời”- Học thuộc phần ghi nhớ .-Trả lời lại câu C1 đến câu C5 ( SGK trang 62, 63)- Làm bài tập 20.1 đến bài 20.6(SBT trang 63, 64)Xem trước bài:21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.Hướng dẫn: Ta có công thức: d =  = . Khi nhiệt độ tăng thì thể tích (V ) .Khi nhiệt độ tăng, khối lượng ( m ) không đổi nhưng thể tích ( V ) tăng do đó trọng lượng riêng (d ) ... Vậy trọng lượng riêng của không khí nóng .trọng lượng riêng của không khí lạnh. Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh. 10tănggiảmC8. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?( Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này.)nhỏ hơnC9. Hãy giải thích tại sao dựa vào mức nước trong ống thủy tinh, người ta có thể biết được thời tiết nóng hay lạnh? ( hình bên)Khi thời tiết nóngKhi thời tiết lạnhKhi thời tiết nóng lên thì không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra, thể tích không khí tăng đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới Khi thời tiết lạnh đi thì không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại, thể tích không khí giảm, do đó mực nước trong ống thủy tinh dâng lên.Vì vậy dựa vào mực nước hạ xuống, dâng lên người ta biết được thời tiết nóng, lạnh

File đính kèm:

  • pptly6sunovinhietcuachatkhi.ppt