Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 29: Sự nóng chảy - Sự đông đặc (Tiếp theo) - Phan Phi Hoàng Anh

Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào và dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì?

+Từ phút 0 đến phút thứ 4:

 Nhiệt độ giảm, đoạn thẳng nằm nghiêng (AB).

+Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7:

 Nhiệt độ không thay đổi, đoạn thẳng nằm ngang (BC).

+Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15:

 Nhiệt độ giảm, đoạn thẳng nằm nghiêng (CD).

 

ppt26 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 29: Sự nóng chảy - Sự đông đặc (Tiếp theo) - Phan Phi Hoàng Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜVẬT LÝ 62GV: PHAN PHI HOÀNG ANH3 Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?Đốt một ngọn đèn dầu. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. Đúc một bức tượng Đúc một ngọn nếnCâu1: Thế nào là sự nóng chảy ?KIỂM TRA MIỆNGTrả lời: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy 3 KIỂM TRA MIỆNG Trả lời:- Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80 cnhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi0Câu 2:Nêu kết luận về sự nóng chảy của Băng phiến?50100150200Cm3250800C1000C00C600CBăng phiếnở thể lỏngVậy, Em dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng?TiÕt 29SỰ NÓNG CHẢY - SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)4- Khi không đun nóng, nhiệt độ băng phiến giảm dần, băng phiến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (đông đặc). Sau khi đông đặc, nhiệt độ băng phiến tiếp tục giảm. Hãy dự đoán xem điều gì xảy ra khi thôi không đun nóng băng phiến nữa50100150200Cm3250Cốc chứa nướcĐèn cồnNhiệt kếGiá đỡDụng cụ thí nghiệm:Ống nghiệm có chứa bột băng phiếnSỰ NÓNG CHẢY - SỰ ĐÔNG ĐẶCTiết: 29I Sự nóng chảyII. Sự đông đặc:2. Phân tích kết quả thí nghiệm.1. Dự đoán:SỰ NÓNG CHẢY - SỰ ĐÔNG ĐẶCTiết: 29II. Sự đông đặc:2. Phân tích kết quả thí nghiệm.1. Dự đoán:50100150200Cm3250800C1000C00C600CBăng phiến ở thể lỏng-Đun băng phiến như thí nghiệm ở trong bài 24 lên tới khoảng 900C rồi tắt đèn cồn.Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng và để cho băng phiến nguội dần. Khi nhiệt độ băng phiến giảm dần đến 860C thì bắt đầu ghi nhệt độ và thể của băng phiến.Cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của băng phiến cho tới khi nhiệt độ giảm tới 600C.900CSỰ NÓNG CHẢY - SỰ ĐÔNG ĐẶCTiết: 29II. Sự đông đặc:2. Phân tích kết quả thí nghiệm.1. Dự đoán:50100150200Cm3250-Đun băng phiến như thí nghiệm ở trong bài 24 lên tới khoảng 900C rồi tắt đèn cồn.Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng và để cho băng phiến nguội dần. Khi nhiệt độ băng phiến giảm dần đến 860C thì bắt đầu ghi nhệt độ và thể của băng phiến.Cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của băng phiến cho tới khi nhiệt độ giảm tới 600C.800C1000C00C600C900C800C1000C00C600C900C860CSỰ NÓNG CHẢY - SỰ ĐÔNG ĐẶCTiết: 29II. Sự đông đặc:2. Phân tích kết quả thí nghiệm.1. Dự đoán:Thời gian (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng0861234805678910111213141560Thời gian (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng086lỏng184lỏng282lỏng381lỏng480rắn & lỏng580rắn & lỏng680rắn & lỏng780rắn & lỏng879rắn977rắn1075rắn1172rắn1269rắn1366rắn1463rắn1560rắn800C1000C00C600C900C68666462607472708280787690888684Thời gian (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng086lỏng184lỏng282lỏng381lỏng480rắn & lỏng580rắn & lỏng680rắn & lỏng780rắn & lỏng879rắn977rắn1075rắn1172rắn1269rắn1366rắn1463rắn1560rắnNhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Nhiệt độ 0CThời gian (phút)Vẽ đường biểu diễn:Nhiệt độ 0C68666462607472708280787690888684 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thời gian (phút)2. Phân tích kết quả thí nghiệm.- Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc? Băng phiến đông đặc ở 800C.800CABCDNhiệt độ 0C68666462607472708280787690888684 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thời gian (phút)Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào và dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì?+Từ phút 0 đến phút thứ 4: +Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7:+Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: Nhiệt độ giảm, đoạn thẳng nằm nghiêng (AB).  Nhiệt độ không thay đổi, đoạn thẳng nằm ngang (BC). Nhiệt độ giảm, đoạn thẳng nằm nghiêng (CD).2. Phân tích kết quả thí nghiệm.Căn cứ vào đường biểu diễn thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏiThôøi gianYeâu caàuTöø phuùt 0 ñeán phuùt thöù 4Töø phuùt 4 ñeán phuùt thöù 7Töø phuùt 7 ñeán phuùt thöù 15Daïng cuûa ñöôøng bieåu dieãnNhieät ñoä baêng phieán thay ñoåiTheå cuûa baêng phieánNaèm nghieângNaèm ngangKhoâng ñoåiNaèm nghieângGiaûmLoûng vaø RaénLoûngGiaûmRắna) Băng phiến đông đặc ở ............Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc ........... Nhiệt độ nóng chảy.b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến ............................. SỰ NÓNG CHẢY - SỰ ĐÔNG ĐẶCTiết: 291. Dự đoán.3. Kết luận. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:700C, 800C, 900C bằng, lớn hơn, nhỏ hơn-thay đổi, không thay đổi800Ckhông thay đổi2. Phân tích kết quả thí nghiệm.bằngII. Sự đông đặc:Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chấtChất Nhiệt độ nóng chảy(oC) ChấtNhiệt độ nóng chảy(0C)ChấtNhiệt độ nóng chảy(0C)Vôn fram 3370Bạc960Băng phiến80Thép1300Chì 327Nước0Vàng1064Đồng1083Kẽm232Thuỷ ngân- 39Rượu- 1171. Băng phiến ở trạng thái nào khi nó ở 200C , 800C , 850C ? - Ở nhiệt độ 800C : Băng phiến vừa ở thể rắn vừa ở thể lỏng. - Ở nhiệt độ 850C: băng phiến ở thể lỏng - Ở nhiệt độ 200C : Băng phiến ở thể rắn 2. Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy. Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?- Chì bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì (327 0C) nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc(960oC) - Đồng không bị nóng chảy vì đồng có nhiệt độ nóng chảy (1083 oC) lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc (960oC).SỰ NÓNG CHẢY - SỰ ĐÔNG ĐẶCTiết: 29a. Sự đông đặc là sự chuyển từ thể..sang thể.. Mỗi chất đông đặc ở một  được gọi làlb. Trong khi đang đông đặc, . không thay đổi. Khi vật đã đông đặc hết thì nhiệt độ của vật sẽ..rắnlỏngnhiệt độ xác địnhnhiệt độ đông đặcnhiệt độ của vậtgiảm dần1. Dự đoán.3. Kết luận.2. Phân tích kết quả thí nghiệm.II. Sự đông đặc:SỰ NÓNG CHẢY - SỰ ĐÔNG ĐẶCTiết: 293. Kết luận.III. Vận dụng:II. Sự đông đặc:2. Phân tích kết quả thí nghiệm.1. Dự đoán:Bài tập vận dụng C5 : Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ? Hãy mô tả söï thay đổi nhiệt ñoä và thể của chất đó khi nóng chảy ?0 1 2 3 4 5 6 76420- 2- 4Nhiệt độ 0CThời gian ( phút )+ Đây là đường biểu diễn của nướcTrong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể của đồng là:Rắn rắn và lỏng lỏng lỏng và rắn rắn Từ rắn lỏng: là quá trình nóng chảy của đồng. Từ lỏng rắn: là quá trình đông đặc của đồng. -Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?-Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?Trả lời:  Nước đá đang tan (hay nóng chảy ở 00C) và không thể thay đổi nhiệt độ trong suốt quá trình tan. Nên người ta đã chọn nhiệt độ của nước đá đang tan (nhiệt độ nóng chảy) làm một mốc để chia nhiệt độ (Vạch 00C). -Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào có liên quan đến sự đông đặc?A. Bỏ cục nước đá vào ly nước.B. Hạ nhiệt độ băng phiến đến 700C.C. Tăng nhiệt độ băng phiến lên 830C.D. Đốt nóng một ngọn nến.17234561723456Câu hỏiTrả lời1. Quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc là 2 quá trình ngược nhau đúng hay sai?TRÒ CHƠI Ô CHỮ Đ Ú N G 2. Trong điều kiện nhiệt độ phòng, chất nào sau đây ở thể rắn: rượu, thủy ngân, nhôm?N H Ô M4. Trong quá trình đông đặc hay nóng chảy nhiệt độ có thay đổi không? K H Ô N G3. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là gì? N Ó N G C H Ả Y T Ă N GO0 C5. Từ dùng để chỉ mức độ nóng lạnh?6. Khi nước đông lại thành nước đá thì thể tích tăng hay giảm?7. Nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của nước là bao nhiêu? N H I Ệ T Đ Ộ C Ặ Đ G N Ô ĐHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌCĐối với bài học ở tiết học này Học thuộc phần ghi nhớ.  Dựa vào bảng 25.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi băng phiến đông đặc.Đối bài học ở tiết học tiếp theo :Xem “ Sự bay hơi và ngưng tụ ”. Sự bay hơi là gì? Làm bài tập 24-25.6 đến 24-25.8 SBT.Kết thúc bàiBẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY CỦA LỚP.Ng«i sao may m¾n

File đính kèm:

  • pptvat ly 6(5).ppt