Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 30, Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Phạm Hữu Phước

- Sự bay hơi là gì ?

- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

- Cho ví dụ về sự bay hơi ?

 VD: Đun nước nóng, nấu cơm, nấu canh,

- Hãy nhận xét về sự bay hơi của các chất lỏng ? Sự bay hơi của chất khác nhau như thế nào?

- Mọi chất lỏng đều bay hơi. Các chất lỏng khác nhau thì sự bay hơi khác nhau.

- Cho ví dụ về sự bay hơi không phải là nước?

 VD: Xăng, dầu, cồn, rượu, .

 

ppt19 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 30, Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Phạm Hữu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TỔ LÝ – KTCN – TIN Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo!Chào các em!Chúc các em có một tiết học lý thú và bổ ích !PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CHỢ MỚITRƯỜNG THCS HÒA ANGiáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCKIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là sự nóng chảy? 2. Thế nào là sự đông đặc? Trả lời : 1. Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.2. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Giáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCGiáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCTUAÀN 31 TIEÁT 30BAØI 26. SÖÏ BAY HƠI VAØ SÖÏ NGƯNG TỤ I. SÖÏ BAY HƠI.II. SỰ NGƯNG TỤ.Giáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCBaøi 26 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤI. SÖÏ BAY HƠI.Nhớ lại những điềuđã học ở lớp 4 về sự bay hơi:2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Söï chuyeån töø theå loûng sang theå hôi goïi laø söï bay hôi. Mọi chất lỏng đều bay hơi. Các chất lỏng khác nhau thì sự bay hơi khác nhau.- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. a) Quan sát hiện tượngb) Rút ra nhận xét. c) Thí nghiệm kiểm tra d) Vận dụng Giáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCBaøi 26 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤI. SÖÏ BAY HƠI.Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi:- Sự bay hơi là gì ? - Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. VD: Đun nước nóng, nấu cơm, nấu canh,- Mọi chất lỏng đều bay hơi. Các chất lỏng khác nhau thì sự bay hơi khác nhau. VD: Xăng, dầu, cồn, rượu,.- Hãy nhận xét về sự bay hơi của các chất lỏng ? Sự bay hơi của chất khác nhau như thế nào?- Cho ví dụ về sự bay hơi ? - Cho ví dụ về sự bay hơi không phải là nước? Giáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCGiáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCGiáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCBaøi 26 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤI. SÖÏ BAY HƠI.Nhớ lại những điềuđã học ở lớp 4 về sự bay hơi:2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?a) Quan sát hiện tượng.Tốc độ bay hơi của một chất lỏng thuộc vào những yếu tốnào? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏngGiáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCGiáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCb. Rút ra nhận xét.C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau:- Nhiệt độ càng (1) .. thì tốc độ bay hơi càng(2)..- Gió càng(3).. thì tốc độ bay hơi càng (4)..-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5)..thì tốc độ bay hơi càng(6)- lớn , nhỏ- cao, thấp - mạnh, yếu caolớnmạnhlớnlớnlớn2.Sự bay hơi nhanh hay chậm của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?(thấp)(nhỏ)(yếu)(nhỏ)(nhỏ)(nhỏ)Giáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCBaøi 26 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤI. SÖÏ BAY HƠI.2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?c) Thí nghiệm kiểm tra. ( Về nhà làm )Mục đích thí nghiệm: dùng kiểm tra tác động của nhiệt độ.PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN -Lấy hai đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau, đặt trong phòng không có gió.-Hơ nóng một đĩa.-Đổ vào mỗi đĩa khoảng 10 cm3 nước.Quan sát xem nước trong đĩa nào bay hơi nhanh hơn.Giáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCBaøi 26 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤI. SÖÏ BAY HƠI.2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?d) Vận dụng.C9 : Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá?Trả lời : Để giảm diện tích mặt thoáng làm cây bớt sự bay hơi và tránh làm mất nước trong cây.C10: Để làm muối người ta cho nước biển vào ruộng muối . Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao? Trả lời : Nắng nóng ( nhiệt độ cao ) và có gió nhiều ( gió mạnh ). Làm tăng sự bay hơi của nước biển.Giáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCGiáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCGiáo dục môi trường: - Trong không khí luôn có hơi nước. Độ ẩm của không khí phụ thuộc vào khối lượng nước có trong 1m3 không khí.- Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Độ ẩm không khí thường dao động trong khoảng từ 70% đến 90%. Không khí có độ ẩm cao (xấp xỉ 100%) ảnh hưởng đến sản xuất, làm kim loại chóng bị ăn mòn, đồng thời cũng làm cho dịch bệnh dễ phát sinh. Nhưng nếu độ ẩm không khí quá thấp (dưới 60%) cũng ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc, làm nước bay hơi nhanh gây ra khô hạn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.- Khi lao động và sinh hoạt, cơ thể sử dụng nguồn năng lượng trong thức ăn chuyển thành nguồn năng lượng của cơ bắp và giải phóng nhiệt. Cơ thể giải phóng nhiệt bằng cách tiết mồ hôi. Mồ hôi bay hơi trong không khí mang theo nhiệt lượng. Độ ẩm không khí quá cao khiến tốc độ bay hơi chậm, ảnh hưởng đến hoạt động của con người.Ở ruộng lúa thường thả bèo hoa dâu vì ngoài chất dinh dưỡng mà bèo cung cấp cho ruộng lúa, bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước ở ruộng. Quanh nhà có nhiều sông, hồ, cây xanh, vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu. vì vậy, cần tăng cường trồng cây xanh và giữ các sông hồ trong sạch. Giáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚC 1.Trong các trường hợp sau trường hợp nào đã ứng dụng ảnh hưởng của yếu tố : gió đến quá trình bay hơi ?ASấy khô quần áoBPhơi quần áoCỦi quần áoDHấp quần áoPhơi quần áoBài tậpÑuùng roàiBGiáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚC 2. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:ANước trong cốc càng nhiềuBNước trong cốc càng ítCNước trong cốc càng nóngDNước trong cốc càng lạnhÑuùng roàiNước trong cốc càng nóngCGiáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCCủng cốGiáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚCHÖÔÙNG DAÃN VỀ NHAØ+ Xem phaàn tieáp theo cuûa baøi 27 : Sự bay hơi và sự động đặc, trả các câu hỏi sau đây : Sự đông đặc là gì? Cho ví dụ về sự động đặc+ Học bài cũ.+ Làm bài tập 26-27.1, 2 trong sách bài tập vật lý 6Giáo viên : PHẠM HỮU PHƯỚC

File đính kèm:

  • pptsu bay hoi ly 6.ppt
Bài giảng liên quan