Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 31, Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (Tiếp theo)

Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi

Ví dụ: Quần áo phơi khô sau khi giặt

2. Sự bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ; Gió; Diện tích mặt thoáng của chất lỏng

 

ppt21 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 31, Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
`NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸oĐẾN DỰ GIỜm«n VËt lý líp 6KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là sự bay hơi? Cho ví dụ? 2. Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?TRẢ LỜI:Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơiVí dụ: Quần áo phơi khô sau khi giặt2. Sự bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ; Gió; Diện tích mặt thoáng của chất lỏng Vì sao mỗi sáng sớm trên lá cây lại thấy có các giọt nước ?Đó là: Do sự ngưng tụ của hơi nước có sẵng trong không khíTiÕt 31: Bµi 27: Sù bay h¬i vµ sù ng­ng tô (tiÕp theo)I. Sù bay h¬i :II. Sù ng­ng tô:Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:a. Dù ®o¸nBµi 27: Sù bay h¬i vµ sù ng­ng tô (tiÕp theo) Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi. Còn hiện tượng hơi biến thành là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. chất lỏng Lỏng HƠI Sự bay hơi Sự ngưng tụ Để dễ quan sát hiện tượng bay hơi, ta có thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ chất lỏng. Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta tăng hay giảm nhiệt độ của hơi ? Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta dự đoán giảm nhiệt độ của hơi, vì khi đó hơi ngưng tụ sẽ nhanh hơn.II. SỰ NGƯNG TỤ:1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:a. Dự đoán:b. Thí nghiệm kiểm tra: Trong không khí có hơi nước, muốn hơi nước ngưng tụ nhanh, ta có thể làm gì đối với không khí ?Bµi 27: Sù bay h¬i vµ sù ng­ng tô (tiÕp theo) Trả lời: Ta có thể giảm nhiệt độ của không khí, để cho hơi nước ngưng tụ nhanh hơn.Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:a. Dự đoán:b. Thí nghiệm kiểm tra:1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: Để làm thí nghiệm kiểm tra sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí, ta cần những dụng cụ sau + 2 cốc thủy tinh giống nhau. + Nước có pha màu. + Nước đá đập nhỏ. + 2 nhiệt kế.- Dùng khăn khô lau mặt ngoài của hai cốc.Đổ nước màu đầy tới 2/3 mỗi cốc. 	+ Một cốc dùng để đối chứng, 	+ Một cốc dùng làm thí nghiệm.- Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.- Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm.Lưu ý: Phải đặt hai cốc khá xa nhau. - Theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan sát hiện tượng xảy ra ở mặt ngoài của hai cốc nước. Trả lời câu hỏi C1 và C2 Các bước tiến hành thí nghiệm:C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm ? Hiện tượng này có xảy ra với cốc đối chứng không ? Trả lời: Có nước đọng lại ở mặt ngoài cốc làm thí nghiệm, hiện tượng này không xảy ra đối với cốc đối chứng.C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ? Trả lời: Nước trong cốc làm thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn nước trong cốc đối chứng.C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có phải là trong cốc thấm ra không ? Vì sao?Trả lời: Không, vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc không có màu, nước không thể thấm qua thủy tinh.C4: Các giọt nước đọng bên ngoài cốc làm thí nghiệm do dâu mà có ?Trả lời: Do hơi nước trong không khí xung quanh mặt ngoài cốc gặp lạnh ngưng tụ lại.C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ?Trả lời: Dự đoán của chúng ta là đúng, vì hơi nước gặp lạnh đã nhanh chóng ngưng tụ thành nước.Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)II. Sự ngưng tụ:a. Dự đoán:b. Thí nghiệm kiểm tra:1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:c. Rút ra kết luận:a) Sự chuyển thể từ...sang gọi là sự ngưng tụ.b) Ngưng tụ là quá trình với bay hơi.c) Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta làm nhiệt độ của hơi.thể hơithể lỏngngượcgiảmM«i tr­êng: H¬i n­íc trong kh«ng khÝ ng­ng tô t¹o thµnh s­¬ng mï, lµm gi¶m tÇm nhìn, c©y xanh gi¶m kh¶ năng quang hîp. CÇn cã biÖn ph¸p ®¶m b¶o an toµn giao th«ng khi trêi cã s­¬ng mï. Tiết 31. Bài 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp)Khi có sương mù cần bật đèn xe và đi với tốc độ hợp lý.Sa PaMẫu SơnLuân Đôn2. Vận dụng:C6: Nêu hai ví dụ về hiện tượng ngưng tụ ?- VD1: Khi nấu cơm, ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào. Đó là do hơi nước trong nồi bốc lên gặp lạnh đã ngưng tụ lại. - VD2: Khi mua bia ướp lạnh, ta thấy mặt ngoài của can nhựa, hoặc ca nhựa, cốc thủy tinh có bám các giọt nước. Đó cũng là do hơi nước trong không khí xung quanh gặp lạnh ngưng tụ lại. C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? Trả lời: Vào ban đêm, nhiệt độ của không khí hạ xuống nên hơi nước có sẵng trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước trên lá cây, ngọn cỏ,2. Vận dụng:C8: Tại sao rượu đựng trong chai không dậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy kín thì không cạn ?Trả lời: Sự bay hơi và ngưng tụ thường đi kèm với nhau. 	Nếu ta mở nút chai rượu thì rượu bay hơi nhiều mà ngưng tụ trở lại thì ít hơn, nên chai bị cạn dần. 	Còn nếu ta đậy kín chai rượu thì rượu bay hơi bao nhiêu lại ngưng tụ bấy nhiêu ở nắp, nên chai không bị cạn.1. Ta chưng cất rượu là ứng dụng của hiện tượng vật lí nào ?Bài tập củng cố:Nóng chảy B. Đông đặcC. Bay hơi D. Bay hơi và ngưng tụD2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi là. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng làsự bay hơisự ngưng tụ3. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ? A. Hơi nước B. Sương mù C. Mây D. Sương đọng trên lá cây Bài tập củng cố:A4. Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên bao gồm những hiện tượng vật lí nào ? A. Nóng chảy B. Bay hơi và ngưng tụ C. Đông đặc D. Nóng chảy và đông đặcBNước bay hơiMây trắng có nhiều hơi nướcHơi nước gặp lạnh ngưng tụ tạo thành mưaCÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾTHơi nước tạo thành mây, mưa, sương mù, tuyết ảnh hưởng đến khí hậu Trái Đất và đời sống con người.Hai phần ba bề mặt Trái Đất có nước bao phủ. Lượng nước này không ngừng bay hơi, tạo thành một lớp hơi nước trong lớp khí quyển dày từ 10km đến 17km.Còn nếu lượng hơi nước chứa trong một mét khối không khí vượt quá 25g, thì ta cảm thấy rất oi bức, khó chịu mặc dù nhiệt độ vẫn là 300C.Ở nước ta trong những ngày ẩm ướt, mỗi mét khối không khí có thể chứa tới 30g hơi nước.Không khí có nhiệt độ 300C, ta vẫn cảm thấy dễ chịu, nếu trong mỗi mét khối không khí chứa không quá 7,5g hơi nước. H­íng dÉn vÒ nhµ : Häc thuéc ghi nhí, ®äc “Cã thÓ em ch­ưa biÕt” Lµm bµi tËp trong s¸ch bµi tËp, ®äc tr­ưíc bµi “Sù s«i”Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh kháe h¹nh phócChóc c¸c em häc giái ch¨m ngoan !

File đính kèm:

  • pptSU NGUNG TU.ppt