Bài giảng Vật lý 7 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

Quan sát và thí nghiệm

Từ những thí nghiệm hoặc quan sát hàng ngày sau đây, trường hợp nào mắt ta

nhận biết ánh sáng?

1. Ban đêm đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, mở mắt.

Mắt không nhận biết được ánh sáng.

2. Ban đêm đứng trong phòng đóng kín cửa, bật đèn, mở mắt.

Mắt nhận biết được ánh sáng.

3. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt.

Mắt nhận biết được ánh sáng.

4. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt.

Mắt không nhận biết được ánh sáng

 

pptx9 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG I: QUANG HỌCBÀI 1:NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG-NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNGQuan sát và thí nghiệmTừ những thí nghiệm hoặc quan sát hàng ngày sau đây, trường hợp nào mắt tanhận biết ánh sáng?1. Ban đêm đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, mở mắt.Mắt không nhận biết được ánh sáng.2. Ban đêm đứng trong phòng đóng kín cửa, bật đèn, mở mắt.Mắt nhận biết được ánh sáng.3. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt.Mắt nhận biết được ánh sáng.4. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt.Mắt không nhận biết được ánh sángC1:Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau?C1: Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau? Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt.KL:Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có truyền vào mắt ta.C2: Hãy nhìn hình 1.2a. mảnh giấy trắng dán trên thành màu đen bên trong hộpkín. Trường hợp nào dưới đây ta nhìn thấy mảnh giấy trắng:a) Đèn sáng (hình 1.2a)b) Đèn tắt (hình 1.2b)Tại sao lại nhìn thấy?Trả lời C2Trường hợp a đèn sángĐó là vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng, cuối cùngánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì có ánhsáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta.Kết luậnTa nhìn thấy mọi vật khi có từ vật đó truyền vào mắt taIII. Nguồn sáng và vật sáng:C3:Trong các thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vàdây tóc bóng đèn đang phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sáng truyền đếnmắt ta. Vật nào tự nó phát sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới?Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng.Tờ giấy trắng hắt lại ánh sáng do bóng đèn chiếu tới.Kết luận:Dây tóc bóng đèn tự nó ánh sáng gọi là nguồn sáng.phát raDây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng ánh sángtừ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sángVậy:Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và nhữngvật hắt lại ánh sáng chiếu vào nóIV. Vận dụng:C4: Trong cuộc tranh luận ở đầu bài, bạn nào đúng? Vì sao?Trả lời:Bạn Thanh đúng. Vì tuy đèn có bật sáng nhưng không chiếu thẳng vàomắt ta, không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy.C5: Trong thí nghiệm hình 1.1 nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lênở phía dưới đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói.Giải thích tại sao? Biết khói gồm những hạt nhỏ li ti bay lơ lững.Trả lời:Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành vậtsáng . Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìnthấy đượcHƯỚNG DẪN TỰ HỌC.1.BÀI VỪA HỌCHọc thuộc bài cũ, kết hợp với SGKHoàn thành các bài tập 1.1 đến 1.5 sách BTVL7 trang 32.BÀI SẮP HỌC: “Tiết 2: Sự truyền ánh sáng”Tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành làm các thí nghiệm trong các hình2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 sách giáo khoa

File đính kèm:

  • pptxnhan biet anh sang.pptx