Bài giảng Vật lý 7 - Bài 10: Nguồn âm - Thân Thị Thanh

Khi gảy vào dây dàn ghi ta thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

Chọn câu trả lời đúng nhất.

A.Dây đàn dao động.

B. Ngón tay gảy đàn.

C. Hộp đàn

D. Không khí xung quanh hộp đàn.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Bài 10: Nguồn âm - Thân Thị Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG CAÙC THAÀY COÂ GIAÙO VEÀ DÖÏ GIÔØ !TIEÁT DAÏY VAÄT LYÙ 7GIAÙO VIEÂN: Thaân Thị ThanhTRÖÔØNG THCS SUOÁI NGOÂ TAÂN CHAÂU – TAÂY NINHChương IIÂM HỌCBài 10: Nguồn âmBài 10: Nguồn âmI. Nhận biết nguồn âm.C1 : Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu?- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.C2: Em hãy kể tên một số nguồn âm?Nguồn âm: + Trống trường. + Cốc, chén.....Bài 10: Nguồn âmI: Nhận biết nguồn âm.- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Thí nghiệm 1:- Thí nghiệm 1:Bài 10: Nguồn âmC3: Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được?Bài 10: Nguồn âmI: Nhận biết nguồn âm.- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Thí nghiệm 1:- Thí nghiệm 1:Bài 10: Nguồn âmI: Nhận biết nguồn âm.- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Thí nghiệm 2:- Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động.Bài 10: Nguồn âmC3: Vật nào phát ra âm?Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?Bài 10: Nguồn âmBài 10: Nguồn âmI: Nhận biết nguồn âm.- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Thí nghiệm 3:C5: Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?-Thí nghiệm 2: Thành cốc thủy tinh dao động- Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động.Bài 10: Nguồn âmBài 10: Nguồn âmI: Nhận biết nguồn âm.- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Thí nghiệm 3:-Thí nghiệm 2: Thành cốc thủy tinh dao động- Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động.- Thí nghiệm 3: Âm thoa dao động.*Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao động.Bài 10: Nguồn âmI: Nhận biết nguồn âm.- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?-Thí nghiệm 2: Thành cốc thủy tinh dao động- Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động.- Thí nghiệm 3: Âm thoa dao động.*Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao động.III. Vận dụng.C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối....phát ra âm được không?C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết?C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?Bài 10: Nguồn âmI: Nhận biết nguồn âm.- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?-Thí nghiệm 2: Thành cốc thủy tinh dao động- Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động.- Thí nghiệm 3: Âm thoa dao động.*Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao động.III. Vận dụng.C9: Đàn ống nghiệmBài 10: Nguồn âmThảo luậnTrong các vật sau đây vật nào được coi là nguồn âm?A.Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.B.Chiếc âm thoa đặt trên bàn.C.Cái trống để trong sân trường.D.Cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm.A.Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.Bài 10: Nguồn âmThảo luậnKhi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là:Chọn câu trả lời đúng nhất:A. Lá câyB. Thân câyC. Luồng gióD. Luồng gió và lá cây đều dao độngD. Luồng gió và lá cây đều dao độngBài 10: Nguồn âmThảo luậnKhi gảy vào dây dàn ghi ta thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:Chọn câu trả lời đúng nhất.A.Dây đàn dao động.B. Ngón tay gảy đàn.C. Hộp đànD. Không khí xung quanh hộp đàn.A.Dây đàn dao động.

File đính kèm:

  • pptVat ly 7 Bai Nguon am.ppt