Tiết 21 - Bài 2: Luyện tập

Câu 1: Định nghĩa hàm số bậc nhất?

 Bài 6: c, d, e (SBT)

Câu 2: Hãy nêu tính chất của hàm số bậc nhất?

 Bài 9 Tr 48 (SGK)

Câu 3: Bài 10 Tr 48 (SGK)

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 21 - Bài 2: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Định nghĩa hàm số bậc nhất? Bài 6: c, d, e (SBT)Câu 2: Hãy nêu tính chất của hàm số bậc nhất? Bài 9 Tr 48 (SGK)Câu 3: Bài 10 Tr 48 (SGK)Bài 12 Tr 48 (SGK)	Cho hàm số bậc nhất y=ax+3. Tìm hệ số a biết rằng khi x=1 thì y=2,5LUYỆN TẬPBài tập nhómBài 11 Tr 48 (SGK)	Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ:A(-3; 0) ; B(-1;1) ; C(0;3) ; D(1;1)E(3;0) ; F(1;-1) ; G(0;-3) ; H(-1;-1)4. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ II hoặc IV, có phương trình là y=-x.D. Bất kì điểm nào trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ đối nhau.3. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ I, hoặc III có phương trình y=x.C. Bất kì điểm nào trên mặt phẳng tọa độ bằng 0.2. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư I, hoặc III có phương trình y=x.B. Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ bằng 0.1. Đều thuộc trục hoành Ox có phương trình là y=0.A. Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có tung độ bằng 0.Khái quát	Trên mặt phẳng tọa độ Oxy.Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành, có phương trình là y=0.Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung có phương trình là x=0.Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đường thẳng y=xVề nhàBTVN bài 14 Tr 48 (SGK)	 Bài 11, 12 (a, b), 13(a, b) Tr58 (SBT)Ôn tập: Đồ thị hàm số là gì?Đồ thị của hàm số y=ax là đường như thế nào? Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax (a≠0)

File đính kèm:

  • ppttiet 21.ppt
Bài giảng liên quan