Bài giảng Vật lý 7 - Bài 12: Độ to của âm - Phạm Xuân Vinh

*Đối với bài học ở tiết học này:

+ Học thuộc bài.

+ Học thuộc ghi nhớ.

+ Làm bài tập ở nhà 12.2, 12.3, 12.4, 12.5 / trang 13 SBT.

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

- Đọc trước bài : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM.

- Giải thích hiện tượng sau: Tại sao khi có sấm sét ta thấy tia chớp sau đó mới nghe âm phát ra?

- Âm thanh có thể truyền qua các môi trường nào?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Bài 12: Độ to của âm - Phạm Xuân Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảng lý 7TRƯỜNG THCS TÂN LẬP – TÂN BIÊN – TÂY NINHTỔ: TOÁN - LÍGIÁO VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM XUÂN VINH CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11KIỂM TRA MIỆMGCâu 1: Tần số là gì? Cho biết đơn vị của tần số? Nêu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm? (7đ) Câu 2: Khi mở nhạc to thì màng loa rung mạnh hay nhẹ hơn khi mở nhạc nhỏ? (3đ)Tần số là số dao động trong một giây. Đơn vị của tần số là héc (Hz).- Tần số dao động của vật càng lớn thì âm phát ra càng cao và ngược lại.- Khi mở nhạc to thì màng loa rung mạnh hơn khi mở nhạc nhỏ. (3đ)Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:* Thí nghiệm 1:Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng yên tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp:* Thí nghiệm 1:a) Đầu thước lệch nhiềub) Đầu thước lệch ítHình 12.1 aHình 12.1 bHộp gỗ rỗngThước thép* Thí nghiệm 1a) Đầu thước lệch nhiềub) Đầu thước lệch ítCách làm thước dao độngĐầu thước dao động mạnh hay yếu?Âm phát ra to hay nhỏ?a) Nâng đầu thước lệch nhiềub) Nâng đầu thước lệch ítBảng 1MạnhToNhỏYếu117123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899100101102103104105106107108109110111112113166114115116117118119120121122123124125126127128129130131132133134135136137138139140141142143144145146147148149150151152153154155156157158159160161162163164165166167168169170171172173174175176177178179Hết giờ* Thí nghiệm 1:Biên độ dao độnga)b)Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:* Thí nghiệm 1:- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.* Thí nghiệm 1:Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng .., biên độ dao động càng ., âm phát ra càng C2nhiều (hoặc ít)lớn (hoặc nhỏ)to (hoặc nhỏ)a)b)Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:* Thí nghiệm 1:* Thí nghiệm 2:Treo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống.Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp:* Thí nghiệm 2:a) Gõ nhẹb) Gõ mạnhCách thực hiệnĐộ lệch của quả cầu bấcBiên độ dao động của mặt trốngTiếng trống phát raa) Gõ nhẹb) Gõ mạnh* Thí nghiệm 2:ÍtNhiềuNhỏLớnNhỏTo 117123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899100101102103104105106107108109110111112113166114115116117118119120121122123124125126127128129130131132133134135136137138139140141142143144145146147148149150151152153154155156157158159160161162163164165166167168169170171172173174175176177178179Hết giờBảng 2Cách thực hiệnĐộ lệch của quả cầu bấcBiên độ dao động của mặt trốngTiếng trống phát raa) Gõ nhẹÍt NhỏNhỏb) Gõ mạnhNhiềuLớnTo* Thí nghiệm 2:Quả cầu bấc lệch càng ., chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng , tiếng trống càng C3nhiều (hoặc ít)lớn (hoặc nhỏ)to (hoặc nhỏ)Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:* Thí nghiệm 1:* Thí nghiệm 2:* Kết luận:Âm phát ra càng  khi . dao động của nguồn âm càng lớn.tobiên độBài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:1. Đơn vị đo độ to của âm:II. Độ to của một số âm:Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu: dB)2. Bảng 2 – Độ to của một số âm. Tiếng nói thì thầm	20 dB Tiếng nói chuyện bình thường	40 dB Tiếng nhạc to	60 dB Tiếng ồn rất to ở ngoài phố	80 dB Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng	100 dB Tiếng sét	120 dBNgưỡng đau (làm đau nhức tai)(Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m)	 130 dB Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm: Đề xi ben – KếBài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:II. Độ to của một số âm:III. Vận dụng:C4Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to, vì biên độ dao động của dây đàn lớn.Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:II. Độ to của một số âm:III. Vận dụng:C6Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào? Khi phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn. Khi phát ra âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa nhỏ.Màng loaĐộ lệch lớn nhất của vật dao độngso với vị trí cân bằng của nóSƠ ĐỒ TƯ DUYBài : Độ to của âmA. Vật dao động càng chậm . .C. Tần số dao động càng nhỏ	 	B. Biên độ dao động càng nhỏ. 	D. Vật dao động càng nhỏTiếc quá ! Em chọn sai rồi ! Cố gắng lần sau !Tiếc quá ! Em chọn sai rồi ! Cố gắng lần sau !Tiếc quá ! Em chọn sai rồi ! Cố gắng lần sau !Chọn câu nói đúng Âm do một vật phát ra càng nhỏ khi :Hoan hô ! Đúng rồi !Bài 1:A. Đê xi mét (dm).B. Đê xi gam (dg)C. Đê xi ben (dB). D. Tất cả đều saiTiếc quá ! Em chọn sai rồi ! Cố gắng lần sau !Tiếc quá ! Em chọn sai rồi ! Cố gắng lần sau !Tiếc quá ! Em chọn sai rồi ! Cố gắng lần sau !Hoan hô ! Đúng rồi ! Đơn vị độ to của âm là :Bài 2:A. Trống phải có kích thước lớn.B. Mặt trống phải được kéo căng.D. Cả 3 yếu tố trên. C. Phải gõ mạnh vào mặt trống.Tiếc quá ! Em chọn sai rồi ! Cố gắng lần sau !Tiếc quá ! Em chọn sai rồi ! Cố gắng lần sau !Tiếc quá ! Em chọn sai rồi ! Cố gắng lần sau !Hoan hô ! Đúng rồi ! Muốn có tiếng trống vừa to vừa cao thì cần có yêu cầu nào ?Bài 3:Bạn Thanh thích chơi đàn ghi ta, bạn Thanh muốn thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào? Em hãy nghĩ cách giúp bạn Thanh.Trả lời: Bạn Thanh muốn thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gảy mạnh dây đàn. Có thể em chưa biết Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn, ta nghe thấy âm càng to. Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai. Máy trợ thính	 Máy trợ thính là dụng cụ làm tăng cường độ âm do đó cũng làm tăng độ to của âm, giúp cho người có tai nghe kém. Máy gồm một bộ phận vi âm (micro) thu nhận âm kết hợp với bộ phận tăng âm (ampli). Âm được tăng lên 1000 lần rồi truyền theo ống dẫn vào bộ phận nghe đặt bên trong tai.RIE/RIC (Máy trợ thính bộ phận phát đặt trong ống tai):*Đối với bài học ở tiết học này:+ Học thuộc bài.+ Học thuộc ghi nhớ.+ Làm bài tập ở nhà 12.2, 12.3, 12.4, 12.5 / trang 13 SBT.* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:- Đọc trước bài : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM.- Giải thích hiện tượng sau: Tại sao khi có sấm sét ta thấy tia chớp sau đó mới nghe âm phát ra?- Âm thanh có thể truyền qua các môi trường nào?HƯỚNG DẪN HỌC TẬPXin chân thành cảm ơn quý thầy cô đả đến dự giờ thăm lớp!Cảm ơn sự nhiệt tình, tích cực của các em học sinh!CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11

File đính kèm:

  • pptDo to cua Am hoi giangppt.ppt
Bài giảng liên quan