Bài giảng Vật lý 7 - Bài 16: Ôn tập chương 2: Âm học

3. a) Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra tiếng to và tiếng nhỏ?

Biên độ dao động của sợi dây đàn lớn thì phát ra tiếng to,

Biên độ dao động của sợi dây đàn nhỏ thì phát ra tiếng nhỏ.

 b) Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra âm cao và âm thấp?

Tần số dao động của sợi dây đàn lớn thì phát ra âm cao,

Tần số dao động của sợi dây đàn nhỏ thì phát ra âm thấp.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Bài 16: Ôn tập chương 2: Âm học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINHBài 16: Ôn tập chương 2: ÂM HỌCI. Tự kiểm tra:1. Viết đầy đủ các câu sau đây:a. Các nguồn phát âm đều . . . . . . . . . . . . . . b. Số dao động trong 1 giây gọi là . . . . . . . . Đơn vị tần số là . . . . . . .dao độngtần sốHetz (Hz)c. Độ to của âm đo bằng đơn vị . . . . . . . . . . . . . . (dB)decibend. Vận tốc truyền âm trong không khí là . . . . . . . . . . . . . . 340m/se. Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là . . . . . . . . . . dB 70Bài 16: Ôn tập chương 2: ÂM HỌCI. Tự kiểm tra:2. Viết đầy đủ các câu sau đây:a. tần số, lớn, bổng.b. tần số, nhỏ, trầmc. dao động, biên độ lớn, tod. dao động, biên độ nhỏ, nhỏTần số dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng bổng.Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm.Dao động của nguồn âm có biên độ lớn thì âm phát ra toDao động của nguồn âm có biên độ nhỏ thì âm phát ra nhỏBài 16: Ôn tập chương 2: ÂM HỌCI. Tự kiểm tra:3. Hãy cho biết âm có thể truyền qua môi trường nào sau đây:Không khí.Chân không.Chất rắn.Chất lỏng.Âm có thể truyền qua các môi trường: không khí, chất rắn, chất lỏng.4. Âm phản xạ là gì?:Âm phản xạ là âm mà trên đường truyền đi nó gặp vật cản và dội ngược lại.Bài 16: Ôn tập chương 2: ÂM HỌCI. Tự kiểm tra:5. Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng. Tiếng vang là:	a) Âm phản xạ.	b) Âm phản xạ đến cùng lúc với âm phát ra.	c) Âm phản xạ truyền đi mọi hướng, không nhất thiết phải truyền đến tai.	d) Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra.	d) Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra.6. Hãy chọn từ thích hợp trong khung điền vào các câu sau đây:mềm	cứng	nhẵn	gồ ghềa. Các vật phản xạ âm tốt là các vật .. và có bề mặt .b. Các vật phản xạ âm kém là các vật .. và có bề mặt .cứngnhẵnmềmgồ ghềBài 16: Ôn tập chương 2: ÂM HỌCI. Tự kiểm tra:7. Trường hợp nào sau đây gây ô nhiễm tiếng ồn:	a) Tiếng còi xe cứu hỏa (hay tiếng kẻng báo cháy).	b) Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá.	c) Tiếng ồn của trẻ làm ảnh hưởng đến cuộc nói chuyện giữa hai người.	d) Hát karaôkê to lúc nữa đêm.	b) Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá.	d) Hát karaôkê to lúc nữa đêm.8. Hãy liệt kê một số vật liệu cách âm tốt.Bài 16: Ôn tập chương 2: ÂM HỌCI. Tự kiểm tra:II. Vận dụng:1. Hãy chỉ ra bộ phận nào dao động phát ra âm trong những nhạc cụ sau: đàn ghi ta, kèn lá, sáo, trống.Đàn ghi ta: dây đàn.Kèn lá: không khí thổi qua kèn.Sáo: không khí thổi qua ống sáo.Trống: mặt trống.2. Hãy đánh dấu vào câu đúng:	a) Âm truyền nhanh hơn ánh sáng	b) Có thể nghe được tiếng sấm trước khi nhìn thấy chớp.	c) Âm không thể truyền qua chân không.	d) Âm không thể truyền qua nước.	c) Âm không thể truyền qua chân không.Bài 16: Ôn tập chương 2: ÂM HỌCI. Tự kiểm tra:II. Vận dụng:3. a) Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra tiếng to và tiếng nhỏ?Biên độ dao động của sợi dây đàn lớn thì phát ra tiếng to,Biên độ dao động của sợi dây đàn nhỏ thì phát ra tiếng nhỏ. b) Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra âm cao và âm thấp?Tần số dao động của sợi dây đàn lớn thì phát ra âm cao,Tần số dao động của sợi dây đàn nhỏ thì phát ra âm thấp.4. Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không, có thể “trò chuyện” với nhau bằng cách chạm hai cái mũ của họ vào nhau. Hãy giải thích âm đã truyền tới tai hai người đó như thế nào?Âm đã truyền tới tai hai người đó qua hai cái mũ của họ, tức là qua môi trường chất rắn.Bài 16: Ôn tập chương 2: ÂM HỌCI. Tự kiểm tra:II. Vận dụng:5. Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng chân ra còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người khác đang theo sát?Người này nghe được hai âm thanh:Tiếng bước chân của người này (âm trực tiếp)Tiếng vang của bước chân phản xạ trên hai bức tường sau 1/15 giây (âm phản xạ)6. Khi nào tai ta nghe được âm to?	a. Âm phát ra đến tai cùng lúc với âm phản xạ.	b. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.	c. Âm phát ra đến tai còn âm phản xạ đi nơi khác.	d. Cả ba trường hợp trên.a. Âm phát ra đến tai cùng lúc với âm phản xạ.Bài 16: Ôn tập chương 2: ÂM HỌCI. Tự kiểm tra:II. Vận dụng:7. Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Hãy đề ra các biện pháp chống tiếng ồn cho bệnh viện này.Treo biển báo cấm bóp còiXây tường rào cách âm giữa đường cao tốc và bệnh viện.Trồng cây xanh quanh bệnh viện để phát tán bớt âm thanh.Bài 16: Ôn tập chương 2: ÂM HỌCI. Tự kiểm tra:II. Vận dụng:III. Trò chơi ô chữ:2. Âm có tần số lớn hơn 20000Hz.3. Số dao động trong 1 giây.4. Hiện tượng âm dội lại khi gặp mặt chắn.PHẢNXẠÂMCHÂNKHÔNGSIÊUÂMTẦNSỐ1. Môi trường không truyền âm.5. Đặc điểm của nguồn âm.DAOĐỘNG6. Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được âm phát ra và âm phản xạ.TIẾNGVANG7. Âm có tần số nhỏ hơn 20Hz.HẠÂMTừ hàng dọc là gì?

File đính kèm:

  • pptbai 16 ON TAP CHUONG II.ppt
Bài giảng liên quan