Bài giảng Vật lý 7 - Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học

Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện .

b. Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là .

c. Hiệu điện thế là .

d. Dụng cụ đo hiệu điện thế là .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜMÔN: VẬT LÝ 7NĂM HỌC: 2013 - 2014BÀI 30. TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌCa. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cáchb. Có hai loại điện tích là..và.c. Dòng điện là dòng.có hướng.d. Dòng điện trong kim loại là dòng. I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT1. Điền từ còn thiếu trong các câu sau: cọ xátđiện tích dương.điện tích âmcác điện tích chuyển động các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng2. Nối các chữ số ở cột A với các chữ cái ở cột B thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:4. Cơ thể bị co khi có dòng điện chạy qua là do2. Ba vật liệu thường dùng làm vật cách điện5. Có thể mạ một lớp kim loại cho bề mặt các đồ vật là do6. Chuông điện kêu liên tiếp là do3. Kim loại là chất dẫn điện tốt vì1. Ba kim loại thường dùng để làm vật dẫn điệna. Tác dụng sinh lí của dòng điệnc. Tác dụng từ của dòng điệnb. Trong kim loại có sẵn electron tự do d. Đồng, nhôm, sắt f. Tác dụng hóa học của dòng điệne. Sứ, thủy tinh, nhựa 3. Điền các từ còn thiếu trong các câu sau:Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện.b. Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là..c. Hiệu điện thế là..d. Dụng cụ đo hiệu điện thế là.càng lớnAmpe kếnguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó.Vôn kếe. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho ta biết: ............giá trị hiệu điện thế định mức của dụng cụ đóII. VẬN DỤNG BÀI TẬPBài tập 1: Khoanh trước chữ cái in hoa cho câu trả lời đúng sau đây:1.1 Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.b. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.c. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.d. Cọ sát thước nhựa bằng mảnh vải khô.1.2 Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?a. Vật đó mất bớt điện tích dương.b. Vật đó nhận thêm êlectrôn.c. Vật đó mất bớt êlectrôn.d. Vật đó nhận thêm điện tích dương.1.3 Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút: a. Các vụn nhôm. b. Các vụn sắt. c. Các vụn đồng. d. Các vụn giấy viết.1.4 Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây: a. Tác dụng nhiệt. b. Tác dụng từ. c. Tác dụng phát ra âm thanh. d. Tác dụng hóa học.1.5 Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra tác dụng nào dưới đây?Chỉ tác dụng lên hệ cơ làm cơ thể bị co rút, làm tim ngừng đập.b. Chỉ tác dụng lên hệ hô hấp làm ngừng thở.c. Chỉ tác dụng lên hệ thần kinh làm cơ thể bị tê liệt.d. Cả ba tác dụng trên.Bài tập 2: Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào bớt êlectrôn.GiảiDo mảnh nilông nhận thêm êlectrôn nên bị nhiễm điện âm (thừa êlectrôn).Do miếng len bị bớt êlectrôn nên nhiễm điện dương (thiếu êlectrôn). Bài tập 3: Trong mạch điện theo sơ đồ (hình 1) ampe kế A1 có chỉ số 0,35A. Hãy cho biết: a. Số chỉ của ampe kế A2 b. Cường độ dòng điện đi qua các bóng đèn và ___A1A2Đ1Đ2Đ1Đ2GiảiDo đây là hai bóng đèn được mắc nối tiếp nên ta có: I1 = 0,35ASố chỉ của ampe kế là: I1 = I2 = 0,35(A)Cường độ chạy qua hai bóng đèn Đ1 và Đ2 là: I = I1 = I2 = 0,35(A)Hình 1III. DẶN DÒ VỀ NHÀ+ Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp. + Ôn lại toàn bộ lý thuyết và xem các bài tập trong chương 3: Điện học để giờ sau ôn tậpCHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptTong ket chuong 3 Dien hoc.ppt