Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 15: Phản xạ âm tiếng vang

C1:

- Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội lại đến tai ta.

- Tiếng vang trong rộng. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại trở đến tai ta.

- Tiếng vang từ giếng nước sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 15: Phản xạ âm tiếng vang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Xu ka này! Khi nghe thấy tiếng sấm, sau đú ta thường nghe thấy tiếng ỡ ầm kộo dài, đú là sấm rền. Thế sấm rền là gỡ nhỉ?Hi hi. Cú thế mà cũng khụng biết, dễ ợt à. Mỡnh sẽ khụng trả lời đõu. Mỡnh sẽ để cho cỏc bạn trong lớp trả lời hộ mỡnh.Theo cỏc em thỡ sấm rền là gỡ nào ?TIẾT 15 PHẢN XẠ ÂM TIẾNG VANGTIẾT 15 PHẢN XẠ ÂM – TIấNG VANGI Phản xạ õm – Tiếng vangCỏc nhúm thảo luận, cử đại diện trả lời cỏc cõu hỏi C1, C2, C3C1C2C3C1: - Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội lại đến tai ta. Tiếng vang trong rộng. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại trở đến tai ta. Tiếng vang từ giếng nước sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta. Trong trường hợp này âm phản xạ đến tai người nghe chậm hơn nhiều so với âm phát ra và tai người phân biệt rõ âm phản xạ và âm phát ra. Khi đó ta nghe được tiếng vang.C2: Ta thường nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn khi ta nghe chính âm thanh đó ngoài trời. 	Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.Trong trường hợp này ta đã thấy được vai trò khuyếch đại của âm phản xạC3: a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. 	Khi em nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang. Vì âm phản xạ từ tường và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc b) Khoảng cách giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là: 340 * = 11,3 (m)Kết luận:Có tiếng vang khi ta nghe thấy. cách. ít nhất là 1/15 giây.âm phản xạvới âm phát raII Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kémMiếng XốpSao mà nhỏ thế, khó nghe quáA Mỹ Tâm hát hay quá.Tấm kim loạiQua thí nghiệm vừa làm, các bạn rút ra nhận xét gì?Qua thí nghiệm vừa làm ta thấy miêng xốp phản xạ âm kém. Miếng kim loại phản xạ âm tốt.Mình đố bạn biết những vật như thê nào phản xạ âm tốt và những vật như thế nào thì phản xạ âm kémNhững vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém (Hấp thụ âm tốt)Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (Hấp thụ âm kém)Trong những vật sau đây vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém.miếng xốp, mặt gương, áo len, mặt đá hoa, ghế đệm mút, tấm kim loại, cao su xốp, tường gạch.Phản xạ âm tốtPhản xạ âm kémmiếng xốpáo lenghế đệm mútcao su xốpmặt gươngmặt đá hoatấm kim loạitường gạchNô bi ta này, cậu đã trả lời được tại sao có sấm rền chưa?Mình biét rồi, đó là do tiếng sấm truyêng trực tiếp đến tai ta sau đó ta lại nghe thấy âm phản xạ của tiếng sấm do phản xạ từ núi hay từ các ngôi nhà cao tầng. Do đó mói có sấm rền.III. Vận dụng:Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời các câu hỏi C5, C6, C7.Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang.C5C6C7Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.Âm truyền từ tàu tới đáy biển trong 1/2 giây. Vậy độ sâu của biển là: 1500*1/2 = 750 m.C8 Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong những trường hợp nào dưới đây ?	A Trồng cây xung quanh bệnh viện.	B Xác định độ sâu của biển.	C Làm đồ chơi “dây điện thoại”.	D Làm tường phủ dạ, nhung.

File đính kèm:

  • pptBai 14 Phan xa am Tieng vang(1).ppt