Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 34: Ôn tập

A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần xuống mặt baøn.

B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm,

C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.

D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 34: Ôn tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
VẬTLÝ7TRÖÔØNG THCS CAÙT HANHTRÖÔØNG THCS CAÙT HANHPHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *GD PHÙ CÁT* NIÊN KHOÁ 2010-2011*BÀI GIẢNGCác em hãy cố gắng học thật tốtTiết 34OÂN TAÄPCâu 1: Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện Nhiều vật bị nhiễm điện khi được cọ xátCâu 2: Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau? Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Điện tích khác loại(dương hoặc âm) thì hút nhau.Điện tích cùng loại(cùng dương hoặc cùng âm) thì đẩy nhau.I. TỰ KIỂM TRA:(Sgk)OÂN TAÄP b. Dòng điện trong kim loại là dòng  . .  có hướngCâu 3: Đặt câu với các cụm từ: Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn. - Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn. - Vật nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn.I. TỰ KIỂM TRA:(Sgk)Câu 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:a. Dòng điện là dòng .có hướngcác điện tích dịch chuyểncác êlectrôn tự do dịch chuyển OÂN TAÄPCâu 5: Các vật hay vật liệu nào sau đây là vật dẫn điện ở điều kiện thường:a. Mảnh tôn; b. Đoạn dây nhựa; c. Mảnh pôliêtinlen(nilông); d. Không khí; e. Đoạn dây đồng; f. Mảnh sứ. I. TỰ KIỂM TRA:Câu 6: Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.	Các tác dụng dòng điện là: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý.OÂN TAÄP+++++++++++++++KBản chất dòng điện trong kim loại Bản chất dòng điện trong kim loại.I. TỰ KIỂM TRA:OÂN TAÄPLà dòng các . . . . . . . dịch chuyển có hướngI. TỰ KIỂM TRA:II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:DÒNG ĐIỆNDo . . . . . . . . . tạo ta.Trong kim loại là dòng .. . . . . . . . . . . . . dịch chuyển có hướng.Các tác dụng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . nguồn điệncác êlectrôn tự do Phát sáng, nhiệt, từ, sinh lí. hóa họcđiện tíchĐIỆN TÍCHCùng loại: . . . . . . . . Khác loại: . . . . . . . . Vật nhiễm điện âm: . . . . . . . . . . . Vật nhiễm điện dương: . . . . . . . . . . . . . . Thừa êlectrôn mất bớt êlectrôn đẩy nhauhút nhauOÂN TAÄPI. TỰ KIỂM TRA:II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:Măc nối tiếpI.....I1..................I2 UU1U2==OÂN TAÄP=+Măc song songI.....I1..................I2 UU1U2==+=-+Đ1KHình 1 321Hình 2 Hãy chỉ ra sơ đồ nào là mắc nối tiếp, mắc song song?I. TỰ KIỂM TRA:II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:Câc biện pháp an toàn khi sử dụng điên là:OÂN TAÄPChỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế 40 V. Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc..Nhỏ hơnCách điệnKhông được tự mình .. mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. Chạm vàoKhi có người bị điện giật thì ... vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt điện ngay và gọi người cấp cứu. Không được chạmCâu 1: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần xuống mặt baøn.B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm,C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.I. TỰ KIỂM TRAII. HỆ THỐNG KIẾN THỨCIII. VẬN DỤNG:OÂN TAÄPCâu 2: Trong mỗi hình 30.1a,b,c,d cả hai vật A,B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh.Hãy ghi dấu điện tích(+ hoặc - ) cho vật .I. TỰ KIỂM TRA:II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:III. VẬN DỤNG:c)d)ABBAABBAHình 30.1b)a)-++--++--+OÂN TAÄPCâu 3: Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len. Cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn?	Mảnh nilông bị nhiễm điện âm vì nhân thêm êlectrôn.Miếng len bị mất bớt êlectrôn (dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilông) nên thiếu êlectrôn (nhiễm điện dương)I. TỰ KIỂM TRA:II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:III. VẬN DỤNG:Trả lời:OÂN TAÄPCâu 4: Trong sơ đồ mạch hình 30.2, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?I. TỰ KIỂM TRA:II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:III. VẬN DỤNG:a)b)c)d)Hình 30.2OÂN TAÄPCâu 5: Trong bốn thí nghiệm được bố trí như hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng? I. TỰ KIỂM TRA:II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:III. VẬN DỤNG:- +Dây lenDây đồnga)- +Dây thépDây nhựab)- +Dây nhômDây đồngc)Dây nhựa- +Dây nhômd)Hình 30.3OÂN TAÄPI. TỰ KIỂM TRA:II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:III. VẬN DỤNG:Câu 6: Tại sao trong các nhà máy sản xuất đồ bông vải sợi, người ta thường đặt trên tường những tấm kim loại lớn đã được nhiễm điện sẵn? Trả lời: 	Vì trong các nhà máy đó có các bụi bông, vải sợi bay trong không khí. Để làm sạch không khí người ta đặt trên tường những tấm kim loại lớn được nhiễm điện, vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút vật khác, đặc biệt là các vật nhẹ như bông, vải sợi . . .OÂN TAÄPCâu 7: Sơ đồ nào trong các hình vẽ dưới đây dùng để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn ?I. TỰ KIỂM TRA:II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:III. VẬN DỤNG:OÂN TAÄPADBCBCâu 8: Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện cho phù hợp:Tác dụng nhiệtTác dụng từTác dụng hoá họcTác dụng phát sángTác dụng sinh lýD - GB - EA - LF - KC - HMạ vàng đồ trang sức F. Hoạt động của đèn huỳnh quang.Chuông điện. G. Ấm điện.Cơ co giật. H. Tê liệt hệ thần kinh.Bàn là điện. K. Hoat động của đèn LED.Chuông báo động. L. Mạ kẽm.I. TỰ KIỂM TRA:II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:III. VẬN DỤNG:OÂN TAÄPCâu 9: Dùng các kí hiệu về các thiết bị điện hãy vẽ sơ đồ mạch điện của mạch điện sau và xác định chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng.I. TỰ KIỂM TRA:II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:III. VẬN DỤNG:OÂN TAÄPKĐ1Đ2+-Câu 9: Dùng các kí hiệu về các thiết bị điện hãy vẽ sơ đồ mạch điện của mạch điện sau và xác định chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng.I. TỰ KIỂM TRA:II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:III. VẬN DỤNG:OÂN TAÄPCâu 10:Trong trường hợp nào dưới đây chỉ có Đ1, Đ2 sáng ? 	 A. Cả ba công tắc đều đóng.	 	 B. K1, K2 đóng, K3 mở. C. K1, K3 đóng, K2 mở.	  D. K1đóng, K2 , K3 mở.I. TỰ KIỂM TRA:II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:III. VẬN DỤNG:OÂN TAÄP-+Đ3K1K2K3Đ2Hình 1Đ1* Xem lại các kiến thức trọng tâm của phần ôn tập:	+ Sự nhiễm điện do cọ xát.	+ Hai loại điện tích.	+ Dòng điện – Nguồn điện, chiều dòng điện.	+ Sơ đồ mạch điện, vật dẫn điện và vật cách điện, dòng điện trong kim loại.	+ Các tác dụng của dòng điện.	+ Đoạn mạch điện nối tiếp và song song ,an toàn điện.* Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kỳ II.Daën doøEÂLECTROÂNCOÏXAÙTLENVAÛIKHOÂNGUYEÂNTÖÛHAILOAÏITRUNGHOØAVEÀÑIEÄN123456Troø chôi oâ chöõ÷“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.Danh ngônChúc thành công!TRÖÔØNG THCS CAÙT HANHTRÖÔØNG THCS CAÙT HANHCác em hãy cố gắng học tốtCaâu 1Coù theå laøm nhieãm ñieän moät vaät baèng caùch naøo ?Caâu 2Ngöôøi ta duøng vaät lieäu gì ñeå coï xaùt hai maûnh niloâng trong thí nghieäm 1 (hình 18.1)Caâu 3Trong thí nghieäm (hình 18.2), ta duøng vaät lieäu gì ñeå coï xaùt 2 thanh nhöïa saãm maøu ?Caâu 4Haõy ñieàn töø vaøo choã troáng:Ñaây laø moâ hình ñôn giaûn cuûa................+ ++Hạt nhân---ÊlectrônCaâu 5Coù maáy loaïi ñieän tích ?Caâu 6Nguyeân töû Hiñroâ ñang ôû traïng thaùi naøo ?+_Moâ hình ñôn giaûn cuûa nguyeân töû Hiñroâ

File đính kèm:

  • ppton tap.ppt