Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 46, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

C1: Đặt vật ở rất xa thấu kính và màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính cho đến khi xuất hiện ảnh rõ nét của vật trên màn, đó là ảnh thật. Ảnh thật cùng chiều hay ngược chiều so với vật?

C2: Dịch vật lại gần thấu kính hơn. Tiến hành thí nghiệm như trên, có thu được ảnh của vật trên màn nữa không? Ảnh thật hay ảo? Ảnh cùng chiều hay ngược chiều so với vật?

C3: Hãy chứng tỏ rằng không hứng được ảnh của vật trên màn. Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính và cho biết đó là ảnh thật hay ảnh ảo, cùng chiều hay ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật

 

ppt16 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 46, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
2. Điểm sáng S phát ra ba tia tới đến thấu kính hội tụ, hãy vẽ tiếp ba tia ló.1. Nêu cách nhận biết một thấu kính hội tụ? - TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính IH0FF’SKIEÅM TRA MIEÄNGC1: Đặt vật ở rất xa thấu kính và màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính cho đến khi xuất hiện ảnh rõ nét của vật trên màn, đó là ảnh thật. Ảnh thật cùng chiều hay ngược chiều so với vật?C2: Dịch vật lại gần thấu kính hơn. Tiến hành thí nghiệm như trên, có thu được ảnh của vật trên màn nữa không? Ảnh thật hay ảo? Ảnh cùng chiều hay ngược chiều so với vật?Tiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:1. Thí nghiệma. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự:C3: Hãy chứng tỏ rằng không hứng được ảnh của vật trên màn. Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính và cho biết đó là ảnh thật hay ảnh ảo, cùng chiều hay ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vậtẢnh thật ngược chiều với vật.C1. C2. Ảnh vẫn thu được trên màn đó là ảnh thật, ngược chiều với vật.Tiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:1. Thí nghiệmẢnh thật ngược chiều với vật.C1. C2. C3. Ảnh vẫn thu được trên màn đó là ảnh thật, ngược chiều với vật.a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự:Ảnh không hứng được trên màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló, ta thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo.1020304050600cm515253545551020304050600cm51525354555F2FF’d1020304050600cm51525354555Trường hợp 1: Vật ở rất xa thấu kínhTrường hợp 2: d > 2fTrường hợp 3: f 2f3f < d < 2f4d < fKết quảLần TNẢnh thậtẢnh thậtẢnh thậtẢnh ảoNgược chiềuNgược chiềuNgược chiềuCùng chiềuNhỏ hơn vậtNhỏ hơn vậtLớn hơn vậtLớn hơn vậtTiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:1. Thí nghiệm2. Ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1 Đối với thấu kính hội tụ: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.Một điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ, ở rất xa thấu kính cho ảnh nằm tại tiêu điểm của thấu kính hội tụVật vuông góc với trục chính cho ảnh cũng vuông góc với trục chínhCHÚ ÝII. Cách dựng ảnhFF/SS/Từ S dựng 2 trong 3 tia đặc biệt đến thấu kính. Giao điểm của 2 tia ló là ảnh S’ của SC4)1, Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụTiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:1. Thí nghiệm2. Ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1O2, Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụC5 )TH1: Ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật Trường hợp 1: f = OF = OF’ = 12cm, d = OA = 36cmDựng ảnh B’ của B rồi hạ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ ta được ảnh A’B’ của vật ABB/OFF/ABA/Tiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:II. Cách dựng ảnh1, Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụFF/OABB/A/Trường hợp 2: d = OA = 8cm , f = OF=12cm ( Vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ)TH2: Ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vậtIII. Vận dụngC6: Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5. Cho biết vật AB có chiều cao h = 1cm C6: Trường hợp 1: f = OF = OF’ = 12cm ,d = OA = 36cm, h = AB = 1cm. Tính OA và A’B’ Đồng dạngĐồng dạng**OBAFF/A/B/HITiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:II. Cách dựng ảnhC5Câu 1: Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ thì ảnh của vật có đặc điểm gì ?Trả lời: Ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.Câu 2: Đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ thì ảnh của vật có đặc điểm gì ?Trả lời: Ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật.Câu 3: Để quan sát ảnh ảo qua thấu kính hội tụ ta phải đặt mắt như thế nào ?Trả lời: Đặt mắt ở chùm tia ló.TOÅNG KEÁTGhi nhớ Đối với thấu kính hội tụ: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu, A nằm trênTrục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của AHÖÔÙNG DAÃN HOÏC TAÄP3. Học bài và làm bài tập SBT2. Đọc “có thể em chưa biết”4. Nghiên cứu trước Bài 44: Thấu kính phân kỳ1. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính trong trường hợp thứ 2 câu C6 và trả lời câu C7

File đính kèm:

  • pptAnh tao boi thau kinh hoi tu.ppt
Bài giảng liên quan