Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 9 - Bài 9: Lực đàn hồi

Treo một quả nặng vào một lò xo, ta thấy lò xo bị dãn ra. Quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? Các lực đó có phương, chiều như thế nào?

Trả lời:

Quả nặng chịu tác dụng của hai lực:

Lực thứ hai là lực kéo của lò xo, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

ppt25 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 9 - Bài 9: Lực đàn hồi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠOCHµO MõNG Quý THÇY, C« ®ÕN TH¨M Vµ Dù GIê Líp 6A Treo một quả nặng vào một lò xo, ta thấy lò xo bị dãn ra. Quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? Các lực đó có phương, chiều như thế nào?Trả lời:Quả nặng chịu tác dụng của hai lực:Lùc kÐo cña lß xoTräng lùc+ Lực thứ nhất là trọng lực của quả nặng, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.+ Lực thứ hai là lực kéo của lò xo, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. KIỂM TRA BÀI CŨ : Một lò xo và một sợi dây cao su có tính chất nào giống nhau?TIẾT 9: BÀI 9 LỰC ĐÀN HỒILỰC ĐÀN HỒII. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:1.Biến dạng của một lò xo:Ta hãy nghiên cứu xem sự biến dạng của lò xo có đặc điểm gì? Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )  Hãy nêu tên các dụng cụ có trong hình 9.2?Hình 9.2 Giá đỡ  Thước thẳng  Lò xo  Các quả nặng Các thao tác tiến hành thí nghiệm theo trình tự sau:loLỰC ĐÀN HỒII. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:1.Biến dạng của một lò xo: Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 ) -------------------------- --------------l1 =?LỰC ĐÀN HỒII. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:1.Biến dạng của một lò xo: Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )Các thao tác tiến hành thí nghiệm theo trình tự sau: --------------------------l2 =? --------------LỰC ĐÀN HỒII. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:1.Biến dạng của một lò xo: Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )Các thao tác tiến hành thí nghiệm theo trình tự sau: ThÝ nghiÖm: Khi treo ba qu¶ nÆng ---------------------------- --------------l3 = ?LỰC ĐÀN HỒI BẢNG 9.1. BẢNG KẾT QUẢSố quả nặng 50g móc vào lò xoTổng trọng lượng của các quả nặngChiều dài của lò xoĐộ biến dạng của lò xo 0 0 (N) l0 = . . . . . . cm0 cm 1 quả nặng . . . . (N) l1 = . . . . . . cml1 - l0 = . . . . . .cm2 quả nặng . . . . (N) l2 = . . . . . . cml2 - l0 = . . . . . .cm3 quả nặng . . . . (N) l3 = . . . . . . cml3 - l0 = . . . . . .cm0,511,5???? C1 .Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1). . . . . .., chiều dài của nó (2). . . ... . . .. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3) . . .. . . chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.dãn ra tăng lênbằng LỰC ĐÀN HỒII. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:1.Biến dạng của một lò xo: Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 ) Kết luận: C1. (1) dãn ra(2) tăng lên(3) bằng  Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi.  Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.LỰC ĐÀN HỒII. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:1.Biến dạng của một lò xo: Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 ) Kết luận: C1. (1) dãn ra(2) tăng lên(3) bằng2. Độ biến dạng của lò xo:* Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo:C2 Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng 9.1.l – l0 víi l lµ chiÒu dµi khi biÕn d¹ng lo lµ chiÒu dµi tù nhiªnLỰC ĐÀN HỒII. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:1. Biến dạng của một lò xo:2. Độ biến dạng của lò xo:( SGK trang 31 )LỰC ĐÀN HỒI BẢNG 9.1. BẢNG KẾT QUẢSố quả nặng 50g móc vào lò xoTổng trọng lượng của các quả nặngChiều dài của lò xoĐộ biến dạng của lò xo 0 0 (N) l0 = . .. (cm)0 (cm) 1 quả nặng . . . . (N) l1 = . . . (cm)l1 - l0 = . . . . . (cm)2 quả nặng . . . . (N) l2 = . . . (cm)l2 - l0 = . . . . . (cm)3 quả nặng . . . . (N) l3 = . . . (cm)l3 - l0 = . . . . . (cm)0,511,5???LỰC ĐÀN HỒIII. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:* Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi.1. Lực đàn hồi: ( Sgk trang 31)1. Lực đàn hồi:I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:C3 Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào? Như vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng với cường độ của lực nào?Trả lời : Lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng của quả nặngC3 Trọng lượng của  quả nặngTräng lùcLùc ®µn håiLỰC ĐÀN HỒIII. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:1. Lực đàn hồi:I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:1. Lực đàn hồi:II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:2. Đặc điểm của lực đàn hồi:C4: Chọn câu đúng trong các câu sau : Lực đàn hồi không phụ thuộc độ biến dạng.B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.C4. Chọn C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.LỰC ĐÀN HỒIII. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:1. Lực đàn hồi:I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:2. Đặc điểm của lực đàn hồi:C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi (1)  b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi (2)  III. Vận dụng:LỰC ĐÀN HỒIII. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:C5: (1) tăng gấp đôi (2) tăng gấp batăng gấp đôităng gấp baC6: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bàiTrả lời: Sợi dây cao su và lò xo cùng có tính chất đàn hồi.C6: Sợi dây cao su và lò xo cùng có tính chất đàn hồi.Bài 9.1 (SBT) Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?Trọng lực của quả nặng. Lực hút của nam châm tác dụng lên một miếng sắt.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. III. Vận dụng:LỰC ĐÀN HỒIII. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:Bài 2: Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi?A. Một cục đất sét.B. Một quả bóng cao su.C. Một hòn đá.D. Một đoạn dây đồng nhỏ.? Tr­êng hîp nµo sau ®©y kh«ng xuÊt hiÖn lùc ®µn håi?1. Con chim ®Ëu lµm cong cµnh c©y.2.Yªn xe m¸y kh«ng cã ng­êi ngåi lªn.3. D©y cao su ch»ng vËt ®Ìo trªn xe.4. Cung tªn ®­îc gi­¬ng lªn.2. Yªn xe m¸y kh«ng cã ng­êi ngåi lªn.§©y lµ h×nh ¶nh cña m«n thÓ thao nµo?Dông cô dïng trong m«n thÓ thao nµy lµ g×?Dông cô ®ã cã tÝnh chÊt ®µn håi hay kh«ng?GHI NHỚ . Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.  . Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó. . Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.T1. Lực hút Trái Đất tác dụng lên vật.2. Đại lượng chỉ lượngvật chất chứa trong vậtRỌNGLỰCKHỐILƯỢNGCÁICÂNLỰCĐÀNHỒIARTRANTHƯỚCDÂYMở12Mở33. Cái gì dùng để đo khối lượng44. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta khi tay ép lò xo lạiMởMởMởMở55. ĐÂY LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ XẢY RA KHI CHO MỘT VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀO BÌNH TRÀN CHỨA ĐẦY NƯỚC.6. Dụng cụ thợ may dùng để lấy số đo cơ thể khách hàng6896968Trò chơi ô chữLỰCĐẨYTừ hàng dọcStart20191817161514131211109876543210Hết thời gianTrò chơi ô chữ Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần: Có thể em chưa biết. Làm bài tập 9.2 đến 9.4 (SBT) Đọc trước bài 10. Lực kế, phép đo lực, trọng lượng và khối lượng.

File đính kèm:

  • pptbai 9 Luc dan hoi.ppt
Bài giảng liên quan