Bài giảng Vật lý 8 - Bài 21: Nhiệt Năng

Quả bóng rơi, mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó giảm dần. Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay chuyển thành một dạng năng lượng khác ?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Bài 21: Nhiệt Năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP HOÀTỔ: LÍ - HOA - SINHTRÂN TRONG KÍNH CHAO	 gv : nguyen van tuanPHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỨC HOÀTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP HOÀØ  GIÁO ÁNVẬT LÍ 8GV: HỒ THỊ THANH ĐÀO Năm học: 2005 - 2006 Quả bóng rơi, mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó giảm dần. Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay chuyển thành một dạng năng lượng khác ?BÀI 21NHIỆT NĂNGI. NHIỆT NĂNGCâu hỏi: Động năng là gì ?Trả lời: Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.Câu hỏi: Các phân tử cấu tạo nên vật có động năng hay không ? Vì sao ?Trả lời: Các phân tử cấu tạo nên vật có động năng vì chúng chuyển động hỗn độn không ngừng-Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.Câu hỏi: Nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật thay đổi như thế nào ? Trả lời: Nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật tăng.-Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.BÀI 21NHIỆT NĂNGI. NHIỆT NĂNGII. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGCâu hỏi: Dựa vào đâu để nhận biết nhiệt năng của vật thay đổi ?Trả lời: Dựa vào sự thay đổi nhiệt độ của vật.Câu hỏi: Làm thế nào để làm tăng nhiệt năng của miếng đồng ? Trả lời: Làm thay đổi nhiệt độ của miếng đồng Câu hỏi: Thay đổi nhiệt độ của miếng đồng bằng cách nào? -Cọ xát miếng đồng trên bàn -Thả miếng đồng vào cốc nước nóng, phơi ngoài nắng , Thực hiện côngTruyền nhiệt Câu hỏi: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Cho ví dụ. Trả lời: Có hai cách: Thực hiện công vàø truyền nhiệt.VD: -Bơm xe đạp. -Thả miếng kim loại nóng vào cốc nước lạnh.Nhiệt năngNhiệt lượngCâu hỏi: Nhiệt lượng là gì?Trả lời:Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệtI.NHIỆT NĂNGII.CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công và truyền nhiệtIII.NHIỆT LƯỢNG-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.Câu hỏi: Đơn vị nhiệt lượng là gì?-Kí hiệu: Q-Đơn vị nhiệt lượng là Jun (J)IV.VẬN DỤNGC3:Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào?C3: + Nhiệt năng của miếng đồng giảm. + Nhiệt năng của nước tăng. + Đây là quá trình truyền nhiệt.C4: Xoa hai bàn tay vào nhau ta tay nóng lên. Trong hiện tượng này có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt?C4: + Có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. + Đây là sự thực hiện công.C5: Giải thích hiện tượng quả bóng rơi,mỗi lầnquả bóng nảy lên, độ cao của nó giảm dần.Cuối cùng không nảy lên được nữa. Tronghiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảmdần. Vậy cơ năng đã biến mất hay chuyển thành một dạng năng lượng khác ?C5: Cơ năng của quả bóng chuyển thành nhiệt năng của quả bóng, nhiệt năng củasàn và chỗ va chạm, nhiệt năng của không khí xung quanh quả bóng.Câu hỏi: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? a/ Nhiệt độ.	b/ Nhiệt năng. c/ Khối lượng.	d/ Thể tích.Câu hỏi: Khi nói:” Mọi vật đều có nhiệt năng“ là đúng hay sai? a/ Đúng 	b/ Sai Trả lời: Không. Vì nhiệt năng không chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật mà còn tỉ lệ với số phân tử tạo thành vật (vì nhiệt năng bằng tổng động năngcủa các phân tửtạo thành vật ). Câu hỏi: Nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì nhiệt năng của hai vật đó có bằng nhau không? Giải thích.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Làm bài tập 21.1  21.5 SBT trang 28 -Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền như thế nào? Bằng cách nào?- Đọc phần có thể em chưa biết.Chuẩn bị bài:“ Dẫn nhiệt”Xin chân thành cám ơn quy thầy cơ và các em học sinh

File đính kèm:

  • ppttuandaik.ppt