Bài giảng Vật lý 8 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc

Làng Ngũ Xã ở Hà Nội nổi tiếng về đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng bằng đồng lớn nhất nước ta.

Tượng cao 3,48m, nặng 4000kg.

 

pptx21 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các em học sinhđến với giờ học vật lý!KIỂM TRA BÀI CŨ2. Phải cĩ điều kiện gì thì quả bĩng bàn bị mĩp, được nhúng vào nước nĩng mới cĩ thể phồng lên?TRẢ LỜI+ Các chất khí nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. + Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.2. Quả bĩng bàn phải khơng bị thủng. Vì khi đĩ khơng khí nĩng lên, nở ra sẽ đẩy quả bĩng phồng lên.+ Các chất khí nở ra khi nào, co lại khi nào? + Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống hay khác nhau?Đây là hình ảnh gì?Đây là hình ảnh gì?BÀI 24: SỰ NĨNG CHẢYVÀ SỰ ĐƠNG ĐẶCLàng Ngũ Xã ở Hà Nội nổi tiếng về đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng bằng đồng lớn nhất nước ta.Tượng cao 3,48m, nặng 4000kg.Hiện tượng được đặc ở đền Quán Thánh, Hà Nội.Tượng đồng Huyền Thiên Trấn VũBài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.I. SỰ NÓNG CHẢY.1. Phân tích kết quả thí nghiệm.Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ băng phiến. Khi nhiệt độ tăng lên 600 C thì cứ sau 1 phút ghi lại nhiệt độ và nhận xét thể( rắn hay lỏng), ta được bảng 24.1.50100150200Cm3250Đèn cồnBình nướcỐng nghiệm đựng bột băng phiếnNhiệt kếBài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.I. SỰ NÓNG CHẢY.1. Phân tích kết quả thí nghiệm.50100150200Cm3250Thời gian(Phút)Nhiệt độ( OC )Thể 060rắn163rắn266rắn369rắn472rắn575rắn677rắn779rắn880Lỏng và rắn980Lỏng và rắn1080Lỏng và rắn1180Lỏng và rắn1281lỏng1382lỏng1484lỏng1586lỏng66141234567891011121315060626468707274767880828486Nhiệt độ( OC )Thời gian (Phút66141234567891011121315060626468707274767880828486Nhiệt độ( OC )Thời gian (PhútBài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.1. Phân tích kết quả thí nghiệm.I. SỰ NÓNG CHẢY.Khi được đun nóng thì nhiệt độ băng phiến thay đổi như thế nào?Nhiệt độ băng phiến tăng dần.Đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?Đường biểu diễn nằm nghiêng.Khi đó băng phiến tồn tại ở thể gì?Thể rắn66141234567891011121315060626468707274767880828486Nhiệt độ( OC )Thời gian (PhútBài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.1. Phân tích kết quả thí nghiệm.I. SỰ NÓNG CHẢY.Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?Nhiệt độ 80oC.Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?Thể rắn và thể lỏng.rắn và lỏng8066141234567891011121315060626468707274767880828486Nhiệt độ( OC )Thời gian (PhútBài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.1. Phân tích kết quả thí nghiệm.I. SỰ NÓNG CHẢY.Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?Nhiệt độ không thay đổi trong suốt thời gian nóng chảy.Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?Đường biểu diễn nằm ngang.rắn và lỏng8066141234567891011121315060626468707274767880828486Nhiệt độ( OC )Thời gian (PhútBài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.1. Phân tích kết quả thí nghiệm.I. SỰ NÓNG CHẢY.Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian?Nhiệt độ tăng.Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?Đường biểu diễn nằm nghiêng.rắn và lỏng80Khi đó băng phiến tồn tại ở thể gì?Thể lỏngBài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.1. Phân tích kết quả thí nghiệm.I. SỰ NÓNG CHẢY.2. Rút ra kết luận.C5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:a) Băng phiến nóng chảy ở ........ nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến .70oC, 900C,Thay đổi, Không thay đổi800CBài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.1. Phân tích kết quả thí nghiệm.I. SỰ NÓNG CHẢY.66141234567891011121315060626468707274767880828486Nhiệt độ( OC )Thời gian (Phútrắn và lỏng80Thể lỏngThể rắnKhi tiến hành đun nóng thì băng phiến chuyển từ thể gì sang thể gì?Thế nào gọi là sự nóng chảy?Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.2. Rút ra kết luận.Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.1. Phân tích kết quả thí nghiệm.I. SỰ NÓNG CHẢY.2. Rút ra kết luận.Phải chăng mọi chất đều nóng chảy ở 80oC?ChấtNhiệt độ nóng chảy (oC)Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC)Vonfam3370Chì327Thép1300Kẽm232Đồng1083Băng phiến80Vàng1064Nước0Bạc960Thuỷ ngân-39Rượu-117Nhiệt độ nóng chảy của một số chất.Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.1. Phân tích kết quả thí nghiệm.I. SỰ NÓNG CHẢY.2. Rút ra kết luận.-Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.-Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ ... Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì nóng chảykhác nhau-Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật.không thay đổiBài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.1. Phân tích kết quả thí nghiệm.I. SỰ NÓNG CHẢY.ChấtNhiệt độ nóng chảy (oC)Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC)Vonfam3370Chì327Thép1300Kẽm232Đồng1083Băng phiến80Vàng1064Nước0Bạc960Thuỷ ngân-39Rượu-117Nhiệt độ nóng chảy của một số chất.2. Rút ra kết luận.Nhiệt độ tăng, khiến băng ở Bắc Cực tan chảy.GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGBăng ở hai đầu địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (khoảng 5cm/10 năm).Gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng gì đối với thế giới?Một số vùng đất diễm lệ trên thế giới sẽ biến mất.Thung lũng olymbia phía nam Hy Lạp.Lucedio Appey phía tây bắc ItalyWaddenzee tại Đan Mạch Và còn rất nhiều vùng nữa. CỦNG CỐBài 24-26.1SGK. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?Bỏ một cục nước đá vào 1 cốc nước.Đốt một ngọn nến.Đốt một ngọn đèn dầuĐúc một cái chuông đồng.TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!

File đính kèm:

  • pptxSu nong chay.pptx
Bài giảng liên quan