Bài giảng Vật lý 8 Bài 6: Lực ma sát

Kiểm tra bài cũ: Chọn câu đúng

Câu 1: Vật đang chịu 2 lực.Cặp lực nào sau đây làm vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều?

A.Hai lực cùng cường độ, cùng phương ,chiều.

B.Hai lực cùng cường độ, cùng phương ,ngược chiều.

C.Hai lực cùng phương , ngược chiều.

D.Hai lực cùng đặt vào 1 vật, cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 8 Bài 6: Lực ma sát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 XIN CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ ÑEÁN DÖÏ GIÔØ TIEÁT THAO GIAÛNG LÔÙP 8/1Kiểm tra bài cũ: Chọn câu đúngCâu 1: Vật đang chịu 2 lực.Cặp lực nào sau đây làm vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều?A.Hai lực cùng cường độ, cùng phương ,chiều.B.Hai lực cùng cường độ, cùng phương ,ngược chiều.C.Hai lực cùng phương , ngược chiều.D.Hai lực cùng đặt vào 1 vật, cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều.Câu 2: Bạn Nam đang ngồi trên xe ôtô, bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe đã đột ngột dừng lại. B. tăng tốcC. rẽ trái. C. rẽ phải.Môn Vật lí lớp 6 đã giới thiệu cho em biết những loại lực nào?Trọng lực P: là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.Lực đàn hồi: Lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi.Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?Tai sao mặt lốp xe không làm nhẵn?Trục bánh xe bòTrục bánh xe đạpMất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra ổ bi Bài 6: Lực ma sát.I.Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát trượtBóp phanh, vành bánh chuyển động chậm lại là do đâu?Do có lực sinh ra khi má phanh ép lên vành bánh, ngăn cản chuyển động.Lực này được gọi là lực ma sát trượt.Nếu bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường. Lực ma sát trượt đã xuất hiện giữa vật nào và vật nào?Như vậy lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào? Có tác dụng gì?FmsBài 6: Lực ma sát.I.Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát trượtLực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng ngăn cản chuyển động của vật.C1: Tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống, kĩ thuậtBài 6: Lực ma sát.I.Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát trượtLực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng ngăn cản chuyển động của vật.2. Lực ma sát lănBài 6: Lực ma sát.I.Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát trượtLực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng ngăn cản chuyển động của vật.2. Lực ma sát lănLực ma sát lăn xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt của vật khác và có tác dụng ngăn cản chuyển động của vật.C2: Tìm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống kĩ thuậtC3: Trường hợp nào có lực ma sát trượt? Trường hợp nào có lực ma sát lăn?FđẩyFmsFđẩyFmsSo sánh độ lớn của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn trong trường hợp cùng đẩy vật theo 2 cách .Lực ma sát có thể giảm từ 20 đến 30 lần nếu chuyển từ ma sát trượt sang ma sát lăn. Hai loại lực ma sát trượt và ma sát lăn có điểm gì giống nhau?Đều xuất hiện khi vật này chuyển động trên bề mặt của vật khác.Đều có tác dụng ngăn cản chuyển động, vì vậy lực ma sát luôn ngược chiều chuyển động của vật.Vậy nếu một vật đứng yên có chịu tác dụng của lực ma sát không? Chịu tác dụng trong trường hợp nào?Bài 6: Lực ma sát.I.Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát trượtLực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng ngăn cản chuyển động của vật.2. Lực ma sát lănLực ma sát lăn xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt của vật khác và có tác dụng ngăn cản chuyển động của vật.3. Lực ma sát nghỉNêu các dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm?FkFmsC4. Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên. Giải thích tại sao?Lực ma sát trong trường hợp này có tác dụng gì?Lực ma sát trong trường hợp này có tác dụng giữ vật không trượt khi chịu tác dụng của lực kéo, được gọi là lực ma sát nghỉ.C5. Tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống, kĩ thuật.Tra dầu mỡ làm giảm ma sát giữa xích và đĩa , tránh làm mòn đĩa và xích.Chuyển ma sát trượt thành ma sát lănC6. Nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp sau:Ổ bi sẽ làm giảm ma sát giữa các phần của trục quay.Lực ma sát có hại hay có ích?VAÄY LÖÏC MA SAÙT ÔÛ CAÙC TH TREÂN COÙ HAÏI.Nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong các trường hợp sau:Lực ma sát có hại hay có ích?ÔÛ CAÙC HÌNH VÖØA XEM LÖÏC MA SAÙT COÙ LÔÏI.III. Vận dụngC8. Giải thích các hiện tượng sau đây:a/Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.b/Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy.c/ Giày đi mãi đế bị mòn.d/ Mặt lốp ô tô vận tải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.e/ Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.III. Vận dụngC8. Giải thích các hiện tượng sau đây:a/Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.- Löïc ma saùt nghæ giöõa maët saøn vaø chaân ngöôøi nhoû. Coù ích.b/Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy.- Löïc ma saùt taùc duïng leân loáp quaù nhoû. Coù ích.c/ Giày đi mãi đế bị mòn.- Vì ma saùt giöõa maët ñöôøng vaø ñeá giaày lôùn. Coù haïi.d/ Mặt lốp ô tô vận tải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.- Ñeå taêng ñoä ma saùt giöõa loáp xe vôùi maët ñöôøng.Coù ích.e/ Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.- Ñeå taêng ñoä ma saùt giöõa daây cung vôùi daây ñaøn.Coù ích.Lốp ô tôLốp xe moâtoâC9. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ? OÅ bi coù taùc duïng laøm giaûm ma saùt do thay ma saùt tröôït baèng ma saùt laên cuûa caùc vieânbi. Nhôø söû duïng oå bi ñaõ giaûm löïc caûn leân caùc vaät chuyeån ñoäng laøm cho maùy moùc hoaït ñoäng deå daøng, hieäu quaû cao goùp phaàn thuùc ñaåy söï phaùt trieån cuûa caùc ngaønh nhö ñoäng löïc hoïc,cô khí,cheá taïo maùyGhi nhớ:Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng ngăn cản chuyển động của vật.Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt của vật khác và có tác dụng ngăn cản chuyển động của vật.Lực ma sát nghỉ giữ vật không trượt khi chịu tác dụng của lực khác.Lực ma sát có thể có hại hoặc có íchHướng dẫn về nhà:Thuộc ghi nhớ.Làm các bài tập trong SGK.Làm các bài tập trong SBT: 6.1, 6.2, 6.3, 6.4

File đính kèm:

  • pptVat ly 8.ppt
Bài giảng liên quan