Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 11 – Bài 8: Bình thông nhau máy nén thủy lực

Nêu sự khác nhau của áp suất gây bởi chất rắn và chất lỏng?

TL: Chất rắn chỉ gây áp suất theo phương của áp lực, còn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó

Viết công thức tính áp suất gây bởi chất lỏng và giải thích và nêu đơn vị của từng đại lượng trong công thức?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 11 – Bài 8: Bình thông nhau máy nén thủy lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tạo như thế nào?Quan sátÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) III. Bình thông nhau:Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰCC5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái của hình vẽABAABB>a)b)c)pApBpApBa)b)c)pApBpApB<=hAhBhBhAhApApBHình 8.6hBNước chảy từ A sang BNước chảy từ B sang ANước đứng yên không chảyCác nhóm tiến hành thí nghiệm (2 phút)*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độ caocùng một ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) III. Bình thông nhau:Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰCMột vài ứng dụng của bình thông nhau*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ caoHệ thống cung cấp nước trong thành phốCác hồ lọc nước thải nối thông với nhauTương lai, bạn nào sẽ xây dựng một đài phun nước thật mát ở Thạnh Tân từ nguồn nước trên núi?ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) III. Bình thông nhau: Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ caoIV- Máy nén thủy lực.1. Nguyên lý Pa-xcan:Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.2. Cấu tạo máy nén thủy lực:? Dựa vào thông tin trong SGK hãy mô tả cấu tạo của máy nén thuỷ lực?sS- Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tôngPittônglớnPittônghỏÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) III. Bình thông nhau: Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ caoIV- Máy nén thủy lực.1. Nguyên lý Pa-xcan:Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.2. Cấu tạo máy nén thủy lực:Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tôngsSf? Dựa vào thông tin trong sgk em hãy cho biết: Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s thì lực này sẽ gây ra điều gì?3. Nguyên tắc hoạt động:- Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s-Lực này gây ra một áp suất lên mặt chất lỏng? Theo nguyên lý Pa-xcan áp suất này được chất lỏng truyền đi đến đâu và gây nên điều gì?Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông lớn lên.Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông lớn lên.F- Lực này gây ra một áp suất lên mặt chất lỏng ? Từ biểu thức này ta có thể rút ra kết luận gì?Kết luận: Pittông lớn có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lần*Kết luận: Pittông lớn có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lầnCông dụng của máy nén thủy lực là dùng một lực nhỏ để nâng vật có khối lượng lớn ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) III. Bình thông nhau: Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ caoIV- Máy nén thủy lực.1. Nguyên lý Pa-xcan:Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.2. Cấu tạo máy nén thủy lực:Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông3. Nguyên tắc hoạt động:- Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s-Lực này gây ra một áp suất lên mặt chất lỏngÁp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông lớn lên.*Kết luận: Pittông có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lầnMột vài ứng dụng của máy nén thủy lựckích thủy lựcMáy khoan thủy lựcMáy ép cọc thủy lựcMáy ép nhựa thủy lựcIII. Bình thông nhau: Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ caoIV- Máy nén thủy lực.1. Nguyên lý Pa-xcan:Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.2. Cấu tạo máy nén thủy lực:Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông3. Nguyên tắc hoạt động:- Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s-Lực này gây ra một áp suất lên mặt chất lỏngÁp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông lớn lên.*Kết luận: Pittông có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lầnV. Vận dụngC8: Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?C8: Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn (H.a). Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.III. Bình thông nhau: Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ caoIV- Máy nén thủy lực.1. Nguyên lý Pa-xcan:Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.2. Cấu tạo máy nén thủy lực:Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông3. Nguyên tắc hoạt động:- Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s-Lực này gây ra một áp suất lên mặt chất lỏngÁp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông lớn lên.*Kết luận: Pittông có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lầnV. Vận dụngC8: Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn (H.a). Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.C9: Hình vẽ một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt.Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.ABC9: Để biết mực chất lỏng trong bình khôngtrong suốt. Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt.Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng. III. Bình thông nhau: Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ caoIV- Máy nén thủy lực.1. Nguyên lý Pa-xcan:Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.2. Cấu tạo máy nén thủy lực:Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông3. Nguyên tắc hoạt động:- Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s-Lực này gây ra một áp suất lên mặt chất lỏngÁp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông lớn lên.*Kết luận: Pittông có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lầnV. Vận dụngBài tập: ( Thảo luận làm theo nhóm)Một ô tô có trọng lượng của là P=20000NNếu nâng ô tô lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để nâng ôtô lên. Biết pittông nhỏ có diện tích s = 0,03 m2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.fsABS f s ABSBài tập: ( Thảo luận làm theo nhóm)Một ô tô có trọng lượng của là P=20000Na) Nếu nâng ô tô lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để nâng ôtô lên. Biết pittông nhỏ có diện tích s = 0.03 m2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.fsABS f s ABSBài làmTóm tắtP = 20000N S = 3 m2 s = 0,03 m2 f = ?a) F = P = 20000 (N)b)Từ công thức: Vậy cần tác dụng một lực tối thiểu là 200N để nâng ô tô lên Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ caoGồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tôngkích thủy lựcHướng dẫn HS tự học: * Đối với tiết học này: - Nguyên tắc bình thông nhau- ứng dụng. - Công thức máy : F/f = S/s - ý nghĩa - Làm các bài tập 8.13 ,8.14/ SBT * Đối với tiết học sau: - Xem trước bài : Bài 9 “Áp suất khí quyển”.	+ Sự tồn tại của áp suất khí quyển	

File đính kèm:

  • pptBinh thong nhau May nen thuy luc(13-14).ppt