Bài giảng Vật lý 9 Tiết 53 Bài 48: Mắt

Tìm hiểu phần I.1 cấu tạo của mắt (sgk) + thảo luận nhóm (trong 1phút) để trả lời các câu hỏi sau:

Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?

Bộ phận nào của mắt là một thấu kính hội tụ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi được không? Bằng cách nào?

Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 9 Tiết 53 Bài 48: Mắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên dạy: Trần Thu HạnhNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC MÔN VẬT LÝ LỚP 9B TRƯỜNG THCS Bồ ĐềTR¦êNG THCS Bå §Ò Bå §ÒKIỂM TRA BÀI CŨVật kính của máy ảnh là loại thấu kính gì? Ảnh của vật cần chụp hiện lên ở đâu? Mỗi người đều có hai thấu kính hội tụ hay không?Tiết 53: Bài 48:MẮTTìm hiểu phần I.1 cấu tạo của mắt (sgk) + thảo luận nhóm (trong 1phút) để trả lời các câu hỏi sau:Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?Bộ phận nào của mắt là một thấu kính hội tụ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi được không? Bằng cách nào?Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu? Hãy thảo luận nhóm trong 1 phút để trả lời C1(sgk): Thể thuỷ tinh giống như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt.C1: Thể thuỷ tinh (thấu kính hội tụ) đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong mắt.Tìm hiểu II/ và thảo luận nhóm (trong 1 phút) để trả lời câu hỏi sau:- Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ các vật? Trong quá trình này, có sự thay đổi gì ở thể thuỷ tinh?.Hãy đọc thông tin sau và cho biết cách bảo vệ mắt tránh khỏi tác hại của môi trường và đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường. Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức, làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt.Các biện pháp bảo vệ mắt:Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học tránh những tác hại cho mắt Làm việc tại nơi đủ ánh sáng không nhìn trực tiếp vào nơi có ánh sáng quá mạnh: màn hình ti vi, máy vi tính..Giữ gìn môi trường trong lành: không làm ô nhiễm không khí: không đốt rác thải bừa bãi, không vứt rác ở nơi công cộng; không gây ô nhiễm nguồn nước để bảo vệ mắt Kết hợp giữa hoạt động học tập và lao động nghỉ ngơi vui chơi để bảo vệ mắt:Thảo luận C2 (trong 3phút)F2’F1’00Khi vật ở xa mắt hơnKhi vật ở gần mắt hơnMắtMắtMàng lướiVậtVậtảnh1ảnh2ảnh1 nhỏ hơn ảnh2, f1=0F1’ dài hơn f2Vật càng gần mắt thì f càng ngắn và ảnh càng lớn.Vận dụng hãy làm C5AA’BB’AA’BB’AB=8m=800cmA0=d=20m=2000cmA’0=2cmTính A’B’=?~=> =>A’B’=0,8cmGiảiVậy ảnh của cột điện trên màng lưới cao là 0,8cm=0,8cmHãy tìm hiểu III.1 sgk thảo luận (trong 1 phút) để trả lời câu hỏi sau:Điểm cực viễn là điểm nào? Điểm cực viễn tốt nằm ở đâu?Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn?Khoảng các từ mắt đến điểm cực viễn được gọi là gì?Trả lời câu hỏi đó:Điểm cực viễn là điểm Cv. Điểm cực viễn tốt nằm ở xa vô cùngMắt có trạng thái không điều tiết khi nhìn một vật ở điểm cực viễnKhoảng các từ mắt đến điểm cực viễn được gọi là khoảng cực viễn (OCv)Nếu đã nhìn thấy vật cách mắt từ 5m, 6m trở lên thì sẽ nhìn thấy vật ở rất xa. =>Vậy ta hãy xác định điểm cực viễn của mắt mình bằng cách để hình 48,3a cách mắt 5m -nếu nhìn thấy tất cả các chữ C ngược, xuôi thì đó là mắt tốt (điểm cực viễn ở rất xa).Tìm hiểu thông tin phần III.2 sgk để trả lời câu hỏi sau:Điểm cực cận là điểm nào?Mắt ở trạng thái nào khi nhìn một vật ở điểm cực cận?Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận được gọi là gì?Trả lời câu hỏi đó:Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt còn có thể nhìn rõ.Mắt ở trạng thái điều tiết khi nhìn một vật ở điểm cực cận (Cc)Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận được gọi là khoảng cực cận(từ 0 đến Cc)Để xác định điểm cực cận cách mắt bao nhiêu ta làm như sau: ta nhìn một dòng chữ trên trang sách, rồi đưa dần trang sách lại gần cho đến khi dòng chữ bị mờ. Lúc đó dòng chữ ở điểm cực cận của mắt. MắtMàng lướiGiả sử điểm cực viễn ở đâyCvĐiểm cực cậnCc0Vận dụng:Thảo luận C6 sgk trong 2 phút+ vẽ hình ra phiếu học tập rồi trả lờiF’cF’v=>Tiêu cự lớn nhất của mắt là f khi nhìn vật ở điểm cực viễnTiêu cự nhỏ nhất của mắt là khi nhìn vật ở điểm cực cận.’Câu nào sau đây đúng?A. Mắt hoàn toàn không giống máy ảnh,B. Mắt hoàn toàn giống máy ảnh.C. Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng không tinh vi bằng máy ảnh.D. Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh.Hãy ghép mỗi phần a), b), c),d) với một phần 1,2,3,4 để thành câu so sánha)Thấu kính thường làm bằng thuỷ tinh,b) Mỗi thấu kính có thấu kính không thay đổi được,c) Các thấu kính có thể có tiêu cự khác nhau,d) Muốn hứng ảnh thật cho bởi thấu kính, người ta di chuyển màn ảnh sau thấu kính,còn thể thuỷ tinh chỉ có tiêu cự vào cỡ 2 cm.còn muốn cho ảnh hiện trên màng lưới cố định, mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh.còn thể thuỷ tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềm.còn thể thuỷ tinh có tiêu cự có thể thay đổi được.Ghi nhớHai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lướiThể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới.Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.về nhà làm bài tập trong sách bài tập, dựng ảnh của một vật đặt trước thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ

File đính kèm:

  • pptbai 53 mat.ppt