Bài tập Công nghệ 10

Câu 1. Keo đất là

A. những phần tử có kích thước lớn, tan trong nước

B. những phần tử có kích thước nhỏ (< 10μm), không tan trong nước

C. những phần tử có kích thước lớn, không tan trong nước

D. những phần tử nhỏ (< 1μm), không hoà tan trong nước mà ở dạng huyền phù.

Câu 2. Keo âm là keo có đặc điểm:

A. Lớp ion quyết định điện mang điện tích âm

B. Lớp ion bù mang điện tích âm C. Lớp ion khuếch tán mang điện tích dương

D. Lớp ion bất động mang điện tích dương

 

doc8 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Công nghệ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 mới đáp ứng được yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia, được phép phổ biến trong sản xuất là qua khảo nghiệm giống ở loại thí nghiệm nào?
A. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
B. Thí nghiệm so sánh giống
C. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
D. Thí nghiệm độ sinh trưởng của giống.
Câu 43: So sánh giống mới với giống phổ biến trong sản xuất là mục đích của thí nghiệm nào?
A. Thí nghiệm so sánh giống
B. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
C. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
D. Thí nghiệm chất lượng củ(quả, hạt,...)
Câu 44: Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì thì năm thứ mấy ta thu được hạt giống nguyên chủng?
A. năm thứ 1.
B. năm thứ 2
C. năm thứ 3
D. năm thứ 4
Câu 45: Đối với hạt giống nhập nội và hạt giống bị thoái hóa thì việc sản xuất hạt giống khác với sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng và hạt tác giả ở chỗ nào?
A. nguyên liệu khởi đầu là hạt nguyên chủng
B. Thời gian sản xuất dài hơn, có đánh giá dòng lần 1, lần 2
C. Có nhân hạt nguyên chủng từ hạt không nguyên chủng.
D. Có sản xuất giống xác nhận.
Câu 1: Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo có đặc điểm mà sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn không có là
A. phải chia lô cách li
B. có các loại hạt xác nhận
C. có các thí nghiệm đánh giá dòng
D. có hạt siêu nguyên chủng.
Câu 2: Nơi thí nghiệm của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật là
A. Cơ quan chọn tạo giống trung ương
B. Mạng lưới khảo nghiệm giống quốc gia
C. Cơ sở địa phương
D. Tại các nơi sản xuất của các gia đình nông dân
Câu 3: Xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón, chăm sóc là cách thực hiện của thí nghiệm nào?
A. Thí nghiệm so sánh giống
B. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
C. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
D. Thí nghiệm đất trồng.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của công tác sản xuất giống?
A. Duy trì, củng cố độ thuần chủng 
B. Nhân giống
C. Đưa giống tốt vào sản xuất 
D. Lai, tạo giống mới
Câu 5: Hệ thống sản xuất giống (SXG) cây trồng gồm các giai đoạn là:
A. SXG siêu nguyên chủng – SXG nguyên chủng – SXG xác nhận 
B. SXG nguyên chủng – SXG siêu nguyên chủng – SXG xác nhận
C. SXG xác nhận – SXG nguyên chủng – SXG siêu nguyên chủng 
D. SXG nguyên chủng – SXG xác nhận – SXG siêu nguyên chủng 
Câu 6: Hạt giống siêu nguyên chung và nguyên chủng được sản xuất ở các cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp là vì:
A. Thiết bị sản xuất hiện đại, đội ngũ kĩ thuật có trình độ cao và chuyên nghiệp
B. Qui trình kĩ thuật gieo trồng thích hợp
C. Có diện tích lớn đất đai để sản xuất giống với số lượng lớn.
D. Có quy trình sản xuất giống khép kín từ sản xuất giống đến cho cây trồng thương phẩm.
Câu 7: Giống mới đáp ứng được yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia, được phép phổ biến trong sản xuất là qua khảo nghiệm giống ở loại thí nghiệm nào?
A. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
B. Thí nghiệm so sánh giống
C. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
D. Thí nghiệm độ sinh trưởng của giống.
Câu 8: So sánh giống mới với giống phổ biến trong sản xuất là mục đích của thí nghiệm nào?
A. Thí nghiệm so sánh giống
B. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
C. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
D. Thí nghiệm chất lượng củ(quả, hạt,...)
Câu 9: Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì thì năm thứ mấy ta thu được hạt giống nguyên chủng?
A. năm thứ 1.
B. năm thứ 2
C. năm thứ 3
D. năm thứ 4
Câu 10: Đối với hạt giống nhập nội và hạt giống bị thoái hóa thì việc sản xuất hạt giống khác với sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng và hạt tác giả ở chỗ nào?
A. nguyên liệu khởi đầu là hạt nguyên chủng
B. Thời gian sản xuất dài hơn, có đánh giá dòng lần 1, lần 2
C. Có nhân hạt nguyên chủng từ hạt không nguyên chủng.
D. Có sản xuất giống xác nhận.
I. Trình bày khái niệm phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật, điều kiện về dinh dưỡng phù hợp của nuôi cấy mô tế bào thực vật.
- Nuôi cấy mô TB là phương pháp tách rời TB, mô đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây mới.
-Môi trường dinh dưỡng phù hợp: có đầy đủ các nguyên tố đa lượng (N, S, Ca, K, P) các nguyên tố vi lượng (Fe, B, Mo, I, ) Glucose hoặc Saccarose có thêm các chất điều hòa sinh trưởng như Auxin, Cytokinin
II. Trình bày cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
1. Tính toàn năng của tế bào
Theo quan niệm của sinh học hiện đại, mỗi TB riêng rẽ đã phân hóa đều mang toàn bộ lượng thông tin di truyền cần thiết và đủ của cả cơ thể sinh vật đó. Khi gặp điều kiện phù hợp, mỗi TB đều có thể phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh
TB PHÔI SINH
TB CHUYÊN HÓA
PHÂN HÓA TB
PHẢN PHÂN HÓA TB
2. Sự phân hóa và phản phân hóa tế bào
* Kỹ thuật nuôi cấy TB là kỹ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của TBTV một cách định hướng dựa vào sự phân hóa và phản phân hóa của TB trên cơ sở tính toàn năng của TBTV khi nuôi cấy tách rời trong đk nhân tạo và vô trùng.
Chọn vật liệu
Khử trùng VL
Tạo chồi
Tạo rễ
Cấy cây ra mt thích hợp
Cấy cây ra vườn ươm, cách ly
Phẩm chất tốt, NS cao, không có dấu hiệu bị bệnh, đang ở trạng thái ngủ nghỉ.
Sử dụng: Ca(OCl)2 hoặc HgCl2 hoặc H2O2 hoặc C2H5OH. Nồng độ 3 -7% trong thời gian 5 – 15’.
Nuôi cấy vật liệu trong điều kiện môi trường nhân tạo có bổ sung Auxin và Cytokinin (Cyt > Aux).
Nuôi cấy vật liệu trong điều kiện môi trường nhân tạo có bổ sung Auxin và Cytokinin (Cyt < Aux).
Giá thể là cát, đất phù sa, trấu hun, xơ dừa hoặc hỗn hợp các thành phần này theo tỷ lệ khác nhau.
Sau khi cây phát triển bình thường và đạt tiêu chuẩn cây giống, chuyển cây ra vườn ươm.
III. Trình bày quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, ý nghĩa của nuôi cấy mô TBTV?
Ý nghĩa của công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
- Tạo ra một quần thể cây con đồng đều giữ nguyên đặc tính của nguyên liệu ban đầu với hệ số nhân giống cao.
- Chủ động được việc sản xuất cây giống 
- Tạo ra cây con khỏe mạnh, sạch virus, có thể phục tráng giống cây trồng quý hiếm.
KIỂM TRA: CÔNG NGHỆ 10
(BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I)
Họ và tên:......... Lớp 10A
Phần trả lời: Học sinh chọn đáp án đúng hoặc đúng nhất và điền vào các câu tương ứng ở phần dưới đây. Nếu không có đáp án đúng ghi E.
Câu-Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Điểm
Trường THPT Lương Định Của Kiểm tra 1 Tiết
Họ và tên: Môn: Công nghệ 10 
Lớp:.. Tháng 10 năm 2013
Mã đề: 0217
Chọn đáp án đúng nhất và đánh dấu “X” vào bảng trả lời ở dưới đây:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Đề: gồm 20 câu trắc nghiệm.
Câu 1:Độ chua tiềm tàng là do:
A) H+ và Al3+ trong dung dịch đất gây nên
B) H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên
C) H+ trong dung dịch đất gây nên
D) H+ trên bề mặt keo đất gây nên
Câu 2: Nguyên nhân hình thành đất mặn?
A) Có nhiều muối tan trong đất B) Nước biển tràn vào
C) Các mao quản dẫn muối lên D) Hình thành ở vùng ven biển
Câu 3: Đặc điểm nào không có ở phân hữu cơ?
A ) Bón liên tục nhiều năm làm cho đất hóa chua 
B) Chậm phân giải
C) Chứa nhiều dưỡng tố nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp 
D) Hiệu quả chậm
Câu 4: Phân N-P-K: 16 - 16 - 8. Có tỉ lệ các chất dinh dưỡng là 
A) 8 % N B) 8 % P2O5 C) 16 % P2O5 D) 16 % K2O
Câu 5: Nhiệt độ thích hợp cho sâu, bệnh phát triển là
A) 5 – 10 (C) B) 10 – 30 (C) C) 25 – 30 (C) D) 45 - 5 0(C)
Câu 6: Nguồn sâu, bệnh hại có mặt ở nơi đâu?
A) Ở rơm rạ, cây cỏ quanh bờ ruộng
B) Có ở đồng ruộng 
C) Có ở đồng ruộng, có ở hạt giống, cây con bị nhiễm sâu, bệnh 
D) Có ở trong đất 
Câu 7: Tìm nội dung sai trong nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
A) Trồng cây khỏe B) Bảo tồn sâu bệnh
C) Thường xuyên thăm đồng D) Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 8: Biện pháp nào sau đây là biện sinh học ?
A) bón phân hóa học B) sử dụng bọ ngựa
C) dùng bẫy ánh sáng D) dùng thuốc sherpa, decis diệt trừ sâu hại 
Câu 9: Thuốc hóa học tiêu diệt sinh vật có ích trên đồng ruộng là do sử dụng:
A) liều lượng quá cao
B) không hợp lý, phổ độc rộng
C) liều lượng cao, thời gian cách li ngắn
D) một loại thuốc 
Câu 10: Đặc điểm nào không có ở đất mặn ?
A) Có thành phần cơ giới nặng B) Đất chứa nhiều muối tan
C) Đất có phản ứng chua D) Hoạt động của vi sinh vật yếu
Câu 11: Cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng là
A) Lớp ion quyết định điện có thể trao đổi ion với ion của dung dịch đất
B) Lớp ion bù có thể trao đổi ion với ion của dung dịch đất
C) Lớp ion khuếch tán có thể trao đổi ion với ion của dung dịch đất
D) Lớp ion bất động có thể trao đổi ion với ion của dung dịch đất
Câu 12: Thuốc hóa học làm xuất hiện sâu bệnh kháng thuốc là do sử dụng:
A) liều lượng quá cao
B) một loại thuốc
C) liều lượng cao, thời gian cách li ngắn
D) không hợp lý, phổ độc rộng
Câu 13: Phản ứng trung tính của đất là do nồng độ:
A) H+ > OH - 
B) H+ < OH - 
C) H+ = OH - 
Câu 14: Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật?
A) bón phân, gieo trồng đúng mật độ B) sử dụng ong kí sinh
C) dùng bẫy ánh sáng D) dùng thuốc sherpa, decis diệt trừ sâu hại 
Câu 15: Nguyên nhân nào hình thành đất phèn?
A) Xác cây rừng B) nước biển 
C) xác sinh vật có chứa S D) phân hủy chất hữu cơ 
Câu 16: Thuốc hóa học tích lủy trong nông sản là do sử dụng:
A) liều lượng quá cao
B) không hợp lý, phổ độc rộng
C) liều lượng cao, thời gian cách li ngắn
D) một loại thuốc 
Câu 17 Trong lớp đất vùng đồng bằng ven biển có chứa hợp chất FeS2 , người ta gọi lớp đất này là:
A) tầng sinh phèn B) tầng khoáng chất
C) tầng đất mùn D) tầng tích tụ độc tố
Câu 18: Keo âm là keo có đặc điểm:
A) Lớp ion quyết định điện mang điện tích âm
B) Lớp ion bù mang điện tích âm
C) Lớp ion khuếch tán mang điện tích dương
D) Lớp ion bất động mang điện tích dương
Câu 19: Đặc điểm nào không có ở phân hóa học?
A) Tan nhiều trong nước(trừ lân tự nhiên) 
B) Bón liên tục nhiều năm làm cho đất hóa chua 
C) Chứa nhiều dưỡng tố nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp 
D) Hiệu quả nhanh
Câu 20: Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch là
A) có mầm bệnh B) nhiệt độ thích hợp, ẩm độ cao
C) thức ăn phong phú D) cả A, B, C

File đính kèm:

  • docBAI TAP CONG NGHE.doc
Bài giảng liên quan