Bài tập Hidrocacbon khối A phần 2

Chương 4. HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC

4.1 Nhiệt phản ứng

4.1 Chọn phương án sai. Các đại lượng dưới đây đều là hàm trạng thái:

a) Thế đẳng áp , nội năng, công.

b) entanpi, entropi, nhiệt dung đẳng áp.

c) nhiệt độ, áp suất, thế đẳng tích, thế đẳng áp

d) Thế đẳng áp, entanpi, entropi, nội năng, nhiệt dung đẳng tích.

4.2 Chọn trường hợp đúng.

Đại lượng nào sau đây là hàm trạng thái có thuộc tính cường độ:

a) a) Thể tích V

b) Công chống áp suất ngoài A

 

doc19 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2094 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hidrocacbon khối A phần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 pháp 1
Chỉ có 1 và 2
Chỉ có 1 và 3
Cả 3 biện pháp.
6.29	Chọn phương án đúng:
Phản ứng N2(k) + O2(k) = 2NO(k) , DH > 0 đang ở trạng thái cân bằng. Hiệu suất phản ứng sẽ tăng lên khi áp dụng các biện pháp sau:
1) Dùng xúc tác .	
2) Nén hệ.
3) Tăng nhiệt độ.	
4) Giảm áp suất hệ phản ứng.
3
1 & 2
1 & 3
1, 3 & 4
6.4 Sự điện ly
6.30	Chọn phát biểu sai. 
1) Khả năng điện ly của chất điện ly càng yếu khi tính có cực của dung môi càng lớn.
2) Độ điện ly a của mọi dung dịch chất điện ly mạnh luôn bằng 1 ở mọi nồng độ.
3) Độ điện ly a của các hợp chất cộng hóa trị có cực yếu và không phân cực gần bằng không.
4) Độ điện ly a không phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ của chất điện ly.
1,2,3,4
1,3
1,2,4
2,4 
6.31	Chọn phương án đúng: Khả năng điện li thành ion trong dung dịch nước xảy ra ở các hợp chất có liên kết cộng hóa trị không cực (1), cộng hóa trị phân cực mạnh (2), ion (3), cộng hóa trị phân cực yếu (4) thay đổi theo chiều:
(1) < (4) < (2) < (3)
(1) < (2) < (3) < (4)
(1) > (2) > (3) > (4)
(1) < (2) < 4) < (3)
6.32	Chọn phương án đúng:
Một chất điện ly trung bình ở 25oC có độ điện ly biểu kiến a trong dung dịch nước là:
0,03 < a < 0,3 ở nồng độ dung dịch bằng 1 N
0,03 < a < 0,3 ở nồng độ dung dịch bằng 0,1M
0,03 < a < 0,3 ở nồng độ dung dịch bằng 1M
0,03 < a < 0,3 ở nồng độ dung dịch bằng 0,1 N
6.33	Chọn phát biểu chính xác:
1) Độ điện li (a) tăng khi nồng độ của chất điện li tăng.
2) Độ điện li (a) không thể lớn hơn 1.
3) Trong đa số trường hợp, độ điện li tăng lên khi nhiệt độ tăng.
4) Chất điện li yếu là chất có a < 0,03
2, 3
Tất cả đều đúng
1, 2, 3
3, 4
6.34	Chọn phát biểu đúng:
1) Khi hòa tan vào nước, chỉ các hợp chất ion mới bị điện li.
2) Hằng số điện li không thay đổi khi thay đổi nồng độ dung dịch.
3) Hằng số điện li là đại lượng phụ thuộc vào bản chất chất điện li, bản chất dung môi và nhiệt đô.
4) Hằng số điện li là hằng số cân bằng tuân theo định luật tác dụng khối lượng Guldberg – Waage.
1, 2, 4
1, 3, 4
1, 2, 3, 4
2, 3, 4
6.35	Chọn đáp án đúng:
Cho 1 mol chất điện ly A3B vào nước thì có 0,3 mol bị điện ly ra ion, vậy hệ số đẳng trương i bằng:
3,4
1,9
2,1
Không tính được.
6.36	Chọn đáp án đúng:
Hoà tan 155 mg một bazơ hữu cơ đơn chức (M = 31) vào 50ml nước, dung dịch thu được có pH = 10. Tính độ phân li của bazơ này (giả sử thể tích dung dịch không đổi khi pha loãng) :
5%
1%
0,1%
0,5%
6.37	Chọn đáp số chính xác nhất.
Trong dung dịch HF 0,1M ở 250C có 8% HF bị ion hóa. Hỏi hằng số điện li của HF ở nhiệt độ này bằng bao nhiêu?
7,0.10-2
6,4.10-2
7,0.10-4
6,4.10-4
6.38	Chọn các câu sai:
1) Chỉ các chất điện li mạnh mới cần sử dụng khái niệm hoạt độ (a) thay cho nồng độ trong biểu thức định luật tác dụng khối lượng.
2) Khi pha loãng dung dịch thì hệ số hoạt độ (f) tăng.
3) Các dung dịch chất điện li yếu luôn có hệ số hoạt độ (f) bằng 1.
1, 2, 3
1, 2
2, 3
1, 3
6.39	Chọn câu sai:
Hoạt độ của chất là nồng độ biểu kiến của chất trong dung dịch.
Hoạt độ của ion phụ thuộc vào lực ion của dung dịch.
Nồng độ của ion trong dung dịch thường nhỏ hơn hoạt độ của nó.
Hằng số điện li không phụ thuộc vào hoạt độ của chất điện li và ion.
6.5 Cân bằng trong dung dịch điện ly
6.40	Chọn phát biểu đúng:
1) Bazơ liên hợp của một axit mạnh là một bazơ yếu và ngược lại.
2) Đối với cặp axit-bazơ liên hợp trong dung môi nước ta có: K a ´ Kb = Kn, trong đó Kn là tích số ion của nước.
3) Hằng số điện li Kb của NH3 trong dung dịch nước là 1,8 ´ 10-5, suy ra Ka của NH4+ là 5,62 ´ 10-10.
1
2
1,2,3
3
6.41 	Chọn phát biểu đúng:
Dựa vào ái lực proton của các dung môi NH3 và HCl cho biết rượu thể hiện tính chất gì trong dung môi đó:
Tính bazơ trong cả 2 dung môi.
Tính bazơ trong HCl, tính axit trong NH3.
Tính bazơ trong NH3, tính axit trong HCl.
Tính axit trong cả 2 dung môi.
6.42	Chọn phát biểu đúng:
Biết các hằng số axit trong dung dịch nước Ka (HCN) = 6,2´10-10 ; Ka (HNO2) = 4´10-4
Trong số các bazơ Bronsted CN- ; OH- ; NO2- bazơ nào mạnh nhất trong dung dịch nước?
OH-
CN-
NO2-
Không xác định được
6.43	Chọn phát biểu đúng: 
1) Axit càng yếu thì pKa càng lớn.
2) Dung dịch một bazơ yếu có pH càng nhỏ khi pKb của nó càng lớn.
3) Bazơ càng mạnh khi pKb càng lớn
4) Giữa pKa và pKb của các dạng axit và bazơ của có pKa + pKb = 14
2,3
1,2
1,3,4
1,2,4
6.44	Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất. Các chất lưỡng tính theo thuyết proton (thuyết Bronsted) trong các chất sau: là:
6.45	Chọn đáp án đúng:
Cho các chất sau: CH3COOH , H2PO4-, NH4+ , theo thuyết proton, các cặp axit bazơ liên hợp xuất phát từ chúng là:
CH3COOH2+/CH3COOH; CH3COOH/CH3COO-; H3PO4/; / ; /NH3;
CH3COOH2+/CH3COO-; CH3COOH/CH3COO-; H3PO4/ ; / ; /NH3;
CH3COOH2+/CH3COOH; CH3COOH/CH3COO-; H3PO4/ ; /; /NH3;
CH3COOH2+/CH3COOH; CH3COOH/CH3COO-; H3PO4/ ; / ; /
6.46	Chọn trường hợp đúng và đầy đủ nhất. 
Theo thuyết proton (thuyết Bronsted) trong các chất sau: 
Các chất lưỡng tính:. 
 Các chất trung tính: 
Các chất lưỡng tính:. 
 Các chất trung tính: 
Các chất lưỡng tính:. 
 Các chất trung tính: 
Các chất lưỡng tính:. 
 Các chất trung tính: 
6.47	Chọn phương án đúng :
Khi hoà tan H3PO4 vào nước, trong dung dịch sẽ tồn tại các ion và tiểu phân H3PO4, H+; ; ; Các tiểu phân này được sắp xếp theo thứ tự nồng độ tăng dần như sau:
H3PO4 < H+ < < < 
H3PO4 < H+ < < < 
 < < < H+ < H3PO4
H+ < < < < H3PO4
6.48	Chọn phương án đúng: Sắp các dung dịch có cùng nồng độ mol của các chất sau đây theo thứ tự pH tăng dần: H2SO4, H3PO4, HClO4, NaHCO3. (không cần tính cụ thể giá trị của pH).
H2SO4 < HClO4 < H3PO4 < NaHCO3
NaHCO3 < H3PO4 < HClO4 = H2SO4
H2SO4 = HClO4 < H3PO4 < NaHCO3
H3PO4 < H2SO4 < HClO4 < NaHCO3
6.49	Chọn phương án đúng và đầy đủ nhất. 
Độ tan của chất điện li ít tan trong nứơc ở nhiệt độ nhất định tăng lên khi thêm ion lạ có thể là do:
1) Lực ion của dung dịch tăng lên làm giảm hệ số hoạt độ
2) Ion lạ tạo kết tủa với một loại ion của chất điện li đó.
3) Ion lạ tạo chất ít điện li với một loại ion của chất điện li ít tan đó.
4) Ion lạ tạo chất bay hơi với một loại ion của chất điện ly ít tan đó
3 & 4
2, 3 & 4
1, 2, 3 & 4
1
6.50	Chọn phương án đúng:
So sánh độ tan trong nước (S) của Ag2CrO4 với CuI ở cùng nhiệt độ , biết chúng là chất ít tan và có tích số tan bằng nhau:
6.51	Chọn so sánh đúng: Cho biết tích số tan của Ag2CrO4 và CuI bằng nhau (T = 1´10-11,96 ). 
So sánh nồng độ các ion : 
 [Ag+] > [] > [Cu+] = [I-]
[Ag+] = [] > [Cu+] = [I-]
[Ag+] > [] = [Cu+] = [I-]
[Ag+] > [] < [Cu+] = [I-]
6.52	Chọn phương án đúng: Cho biết độ tan trong nước của Pb(IO3)2 là 4´10-5 mol/l ở 250C. Hãy tính tích số tan của Pb(IO3)2 ở nhiệt độ trên:
1,6´10-9
3,2´10-9
6,4´10-14
2,56´10-13
6.53	Chọn phương án đúng:
Trộn 50 ml dung dịch Ca(NO3)2 1.10-4 M với 50 ml dung dịch SbF3 2.10-4M. Tính tích [Ca2+]´[F-]2. CaF2 có kết tủa hay không, biết tích số tan của CaF2 T = 1.10-10,4.
1.10-11,34, không có kết tủa
1.10-10,74 , không có kết tủa
1.10-9,84 , có kết tủa.
1.10-80, không có kết tủa
6.54	Chọn đáp án đúng. 
Cho biết pT của BaSO4 và SrSO4 lần lượt bằng 9,97 và 6,49.
Nhỏ từng giọt dung dịch (NH4)2SO4 0,1M vào 1 lít dung dịch chứa 0,0001 ion gam Ba2+ và 1 ion gam Sr2+ thì:
Kết tủa SrSO4 xuất hiện trước.
Kết tủa BaSO4 xuất hiện trước.
Cả 2 kết tủa xuất hiện đồng thời.
Không tạo thành kết tủa.
6.55	Chọn phương án đúng:
Tích số tan của Cu(OH)2 bằng 2.10-20.. Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO3)2 0,02M cho tới khi kết tủa Cu(OH)2 xuất hiện. Vậy, giá trị pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa bắt đầu xuất hiện là:
9
4
5
6
6.56	Chọn phương án đúng:
Tính nồng độ Pb2+ bão hòa trong dung dịch KI 10-3M. Biết tích số tan của PbI2 bằng 1,4´10-8
1,4´10-5
2,4´10-3
1,2´10-4
1,4´10-2
6.57	Chọn phương án đúng:
Cho 3 dung dịch nước BaCl2, Na2CO3 và NaCl và nước nguyên chất. BaCO3 tan nhiều hơn cả trong:
Dung dịch BaCl2
Dung dịch NaCl 
Dung dịch Na2CO3 
H2O
6.58	Chọn trường hợp đúng:
Cho biết tích số tan của AgI ở 250C là 10–16.
1) Độ tan của AgI trong nước nguyên chất là 10–8 mol/l.
2) Độ tan của AgI trong dung dịch KI 0,1M giảm đi 107 lần so với trong nước nguyên chất.
3) Độ tan của AgI trong nước sẽ nhiều hơn trong dung dịch NaCl 0,1M.
4) Độ tan của AgI trong dung môi benzen sẽ lớn hơn trong dung môi nước.
1,3
2,4
1,3,4
1,2
6.59	Chọn các câu sai:
1) Một chất ít tan sẽ kết tủa khi tích số nồng độ các ion của nó (với số mũ bằng số nguyên tử trong công thức phân tử của nó) bằng đúng tích số tan.
2) Có thể làm tan một chất rắn ít tan bằng cách đưa vào dung dịch một loại ion có thể tạo với ion của chất ít tan đó một chất rắn ít tan hoặc ít điện ly khác.
3) Các bazơ có hằng số điện li nhỏ hơn 1.10-7 không thể tồn tại với một lượng đáng kể dưới dạng phân tử trong dung dịch có mặt axit mạnh.
4) Dung dịch nước của các muối tạo thành từ axit và bazơ có độ mạnh tương tương nhau luôn trung tính.
1, 3 , 4
1, 3
1, 2 , 4
3 , 4

File đính kèm:

  • docBAI TAP HDC A PHAN 2.doc
Bài giảng liên quan