Bài thảo luận Phát Triển Chú Ý Cho Bản Thân Với Tư Cách Là Một Giáo Sinh

- Chú ý là sự tập trung ý thức vào một hay một số các sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động, tạo điều kiện cho đối tượng đó được phản ánh một cách tốt nhất, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.
 

Chú ý là điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động. Do tính chọn lọc của chú ý, nên nó giúp cho hoạt động tâm lý ở người tập trung vào đối tượng cần tập trung hơn; bỏ qua hoặc xao lãng đối với đối tượng khác (Ví dụ: Trong trường hợp ta cần kết hợp nhiều hoạt động cùng lúc như khi đi xe máy: vừa quan sát nhìn đường, vừa nghe, vừa điều khiển tay lái tuy nhiên hoạt động chú ý chủ đạo sẽ là quan sát nhìn đường). Nhờ vậy, hoạt động tâm lý có ý thức hơn, các hoạt động tập trung hơn, kết quả hoạt động sẽ cao hơn.

Chú ý không có đối tượng riêng mà đối tượng của chú ý là đối tượng của hoạt động tâm lý mà nó đi kèm.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thảo luận Phát Triển Chú Ý Cho Bản Thân Với Tư Cách Là Một Giáo Sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHÓM 6Lê Thị HàVũ Thị HuệĐoàn Thị Hương (NT)Vũ Thị ThúyTrần Thị ToànLê Thị YếnNỘI DUNG: PHÁT TRIỂN CHÚ Ý CHO BẢN THÂN VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT GIÁO SINHNỘI DUNGBiện pháp phát triển chú ý cho bản thânLý thuyết chung về chú ýNguyên nhân mất tập trung, chú ý- Chú ý là sự tập trung ý thức vào một hay một số các sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động, tạo điều kiện cho đối tượng đó được phản ánh một cách tốt nhất, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả. - Chú ý là điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động. Do tính chọn lọc của chú ý, nên nó giúp cho hoạt động tâm lý ở người tập trung vào đối tượng cần tập trung hơn; bỏ qua hoặc xao lãng đối với đối tượng khác (Ví dụ: Trong trường hợp ta cần kết hợp nhiều hoạt động cùng lúc như khi đi xe máy: vừa quan sát nhìn đường, vừa nghe, vừa điều khiển tay lái tuy nhiên hoạt động chú ý chủ đạo sẽ là quan sát nhìn đường). Nhờ vậy, hoạt động tâm lý có ý thức hơn, các hoạt động tập trung hơn, kết quả hoạt động sẽ cao hơn.- Chú ý không có đối tượng riêng mà đối tượng của chú ý là đối tượng của hoạt động tâm lý mà nó đi kèm.Các loại chú ý:Chú ý không chủ địnhChú ý có chủ địnhChú ý sau chủ địnhCác thuộc tính của chú ý Phát triển chú ý cho bản thân với tư cách là một giáo sinh Trước khi đưa ra cách phát triển chú ý cho bản thân thì chúng tôi đi tìm hiểu nguyên nhân gây mất tập trung, chú ý. Như các bạn biết hiện tượng chú ý không tồn tại độc lập mà nó luôn đi kèm theo một hiện tượng tâm lý khác và là điều kiện để cho hiện tượng tâm lý đó tồn tại được. Nhận thức của con người không thể xử lý được hết mọi thông tin mà thế giới cung cấp. Ở bất kỳ thời điểm nào, chúng ta có xu hướng chỉ đáp trả hoặc một số các kích thích, thông tin mà thôi. Chú ý là cái phông, nền để cho quá trình nhận thức diễn ra.Cách khắc phụcTạo một không gian, tâm thế sẵn sàng cho việc học hay làm việc Trước tiên phải để tinh thần sảng khoái, đầu óc thoải mái bằng các hoạt động như tập thể dục hoặc làm công việc bạn thích và có chế độ ăn uống đầy đủ, ngủ đầy đủ, nghỉ giải lao,  - Tìm một nơi mà bạn thấy đem lại hiệu quả cao nhất cho việc học. - Chuẩn bị đầy đủ tất cả những gì cần cho việc học tại không gian học - Kiểm soát tiếng ồn, giữ nơi làm việc ngăn nắp và để phone trả lời tự động, tốt nhất nên ngồi xa điện thoại di động và điện thoại bàn.Tập trung - Khi bạn chuẩn bị vào ngồi học, hãy chuẩn bị dụng cụ hay những gì liên quan đến bài học. - Giữ tâm trí của bạn trên những điều bạn muốn và ra khỏi những thứ bạn không muốn. - Khi đang nghe giảng không nên làm việc riêng tránh việc không theo kịp bài giảng dẫn đến chán. - Đối với các môn thực hành, mang laptop là rất tốt, nhưng nếu chỉ học những môn liên quan đến lý thuyết không cần laptop Sự động viên, khích lệ - Đối với những việc quan trọng hãy đề ra những sự động viên khích lệ đặc biệt. - Đặt ra mục tiêu hoàn thành công việc , thi đua với bạn bè nếu làm tôt sẽ thưởngcho bản thân những gì mình thích.Gắn mình với một quy tắc, một thời khóa biểu hiệu quả. - Xây dựng lịch làm việc cho từng ngày, từng tuần , nghĩ nên học khi nào, học thế nào? - Nên thay đổi môn học sau một đến hai tiếng đồng hồ. Đa dạng hóa quá trình học tập của bạn - Thay vì đơn thuần đọc sách, bạn hãy đưa thêm vào một vài động tác thể dục. - Thỉnh thoảng chuyển tư thế ngồi để giúp tuần hoàn máu, tăng cường oxy lên náo và giúp bạn luôn tỉnh táo. - Tùy thuộc môn học bạn sẽ chọn cahs học phù hợp ví dụ thảo luận thì học nhóm. - Nếu bạn phải đọc rất nhiều, bạn hãy thử phương pháp SQ3R  -Kết luận Có nhiều giải pháp giúp tăng cường khả năng tập trung. Trong đó đòi hỏi mỗi chúng ta phải rèn luyện cho mình bản lĩnh để tập trung tốt. Với khả năng tập trung đã được rèn luyện hiệu quả, việc phân tán tư tưởng sẽ được hạn chế rất nhiều. Từ đó giúp họ hoàn thành tốt công việc của mình và thành công trong tương lai. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! 

File đính kèm:

  • pptBAI THAO LUAN TAM LI NHOM 6.ppt