Bài thuyết trình Cánh đồng bất tận - Nguyễn Ngọc Tư

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976 tại xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Nhà văn hiện đang sống và làm việc tại Cà Mau.

2. Tác phẩm chính

Ngọn đèn không tắt (tập truyện – NXB Trẻ -2000).

 Ông ngoại (tập truyện thiếu nhi – NXB Trẻ - 2001)
Biển người mênh mông (tập truyện – NXB Kim Đồng – 2003).

Giao thừa (tập truyện – NXB Trẻ – 2003).
Nước chảy mây trôi (tập truyện và kỳ - NXB Văn nghệ TP. HCM – 2004).

Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (tập truyện – NXB Văn hóa Sài Gòn – 2005).

Cánh đồng bất tận (truyện ngắn – NXB Trẻ 2005).


 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 3595 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Cánh đồng bất tận - Nguyễn Ngọc Tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGUYỄN NGỌC TƯNhà văn:Cánh đồng bất tậnTổ 4 – Văn 4 A1	Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976 tại xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Nhà văn hiện đang sống và làm việc tại Cà Mau.1. Tác giảI. Tìm hiểu chung2 Ngọn đèn không tắt (tập truyện – NXB Trẻ -2000). Ông ngoại (tập truyện thiếu nhi – NXB Trẻ - 2001)Biển người mênh mông (tập truyện – NXB Kim Đồng – 2003).Giao thừa (tập truyện – NXB Trẻ – 2003).Nước chảy mây trôi (tập truyện và kỳ - NXB Văn nghệ TP. HCM – 2004).Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (tập truyện – NXB Văn hóa Sài Gòn – 2005).Cánh đồng bất tận (truyện ngắn – NXB Trẻ 2005).2. Tác phẩm chính3- Giải I Cuộc vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần II với tác phẩm Ngọn đèn không tắt.Giải B Hội nhà văn Việt Nam với tập truyện Ngọn đèn không tắt năm 2001.Tặng thưởng dành cho tác giả trẻ - Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam cho tác phẩm Ngọn đèn không tắt năm 2000.- Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2006 cho tác phẩm Cánh đồng bất tận.  3. Giải thưởng4 Bối cảnh câu chuyện là một vùng đồng quê miền Tây Nam Bộ với những người nông dân nghèo khó. Truyện kể về cuộc sống nay đây mai đó của một gia đình gồm người cha và hai đứa con (Nương và Điền) sau khi người mẹ đã bỏ đi theo một người đàn ông khác.5II. Tác phẩm1. Tóm tắt tác phẩm2. Hoàn cảnh sáng tác Bối cảnh viết tác phẩm: vùng sông nước Miền Tây.63. Ý nghĩa nhan đề của tác phẩmTả thực:Những cánh đồng rộng lớn không có tên Nghĩa biểu tượng:Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng và gợi hình to lớn. Không gian hun hút và nơi đó lầm lũi những kiếp người vô tình với chính đồng loại mình. Thế giới đó con người thật xa lạ, thật cách xa. - Quyền sống và hạnh phúc của con người. - Qua Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư muốn cảnh báo con người về ý nghĩa thực sự của cuộc sống.7III. Phân tích1. Giá trị nội dungĐặc trưng Nam Bộ trong “ Cánh đồng bất tận ”Con ngườiThiên nhiên “Con kinh nhỏ nằm vắt qua một cánh đồng rộng. Và khi chúng tôi quyết định dừng lại, mùa hạn hung hãn dường như cũng gom hết nắng đổ xuống nơi này. Những cây lúa chết non trên đồng, thân đã khô cong như tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay là nát vụn.” Gợi lên sự lạc lõng, khắc nghiệt và bất hạnh, ẩn dụ cho cuộc đời của các nhân vật.1. Thiên nhiên2. Con ngườiTuyến nhân vật nữ+ Sương+ Má Nương+ Nương+ Những cô gái điếmTuyến nhân vật nam+ Ông Vũ+ Điền Tần tảo, chịu thương chịu khó Thấu hiểu mọi nguyên tắc tình thương Dùng thân xác để đánh đổi tình yêu của ông Vũ Dùng tình thương của người mẹ và sự tảo tần của người vợ để đánh đổi tình cảm gia đình Cho đi yêu thương nhưng nhận lại đắng cay. Cuối cùng sương phải ra đi. SƯƠNGMột cô “gái điếm” có tâm hồn thanh cao Hình ảnh của Sương là vẻ đẹp con người trong cả những con người tưởng như đã tha hoá, không còn chút danh dự và lương tâmĐại diện cho kiếp người mòn mỏi sống tù túng nghèo nàn Là kẻ phụ bạc, “ bỏ nhà theo trai”.Trong tâm trí của những đứa con má vẫn đẹp, MÁ NƯƠNGNgười đàn bà không tên“người đàn bà có cái cười làm lấp lánh cả khúc sông”, “cả khuôn mặt lo lắng của má khi chiều ấy vẫn còn đẹp” 	Các nhân vật nữ trong “Cánh đồng bất tận” thấp thoáng bóng dáng của thuyết “hồng nhan bạc phận”. Bởi vì cuộc đời người phụ nữ nhà quê đều phụ thuộc vào người đàn ông. Bi kịch của họ bắt đầu khi họ biết khát khao hạnh phúc, kiếm tìm hạnh phúc và phải rời bỏ người này để đến với người kia. Cô gái mới lớn, cơ cực từ tuổi thơ, lớn lên thiếu mẹ, sống bên cha mà vắng tình thương. Tất cả đều phải tự học lấy Ngày ngày lênh đênh theo con nước cùng cha và em trai. Thương cha, tuy những lúc nhớ mẹ, chị đã phải cố quênNương luôn dằn vặt vì câu nói như một lời khép tội của mình mà má đã ra đi. Và những kí ức đau thương luôn ám ảnh cô.Nương đã bị đám thanh niên cưỡng bức. Trong cơn đau vật vã thể xác, Nương vẫn chứng tỏ bản lĩnh không cam chịu “không để cảm giác đau tiếc làm mình lịm vào chết’.  Và luôn luôn hi vọng.	Nhân vật Nương là biểu tượng nhân văn cao đẹp nhất trong tác phẩm. Cuộc sống và tình cảm không giống con người của Nương đã làm khơi gợi tình người sâu sắc.	Những ước ao có được những thứ bình thường mà bao đứa trẻ khác đều có và không biết quý trọng đã đánh động mọi người.	Dù đại diện cho hình ảnh những người con gái quê yếu đuối, bất hạnh và trôi theo số phận nhưng Nương ý thức rõ ràng về bản thân mình và làm chủ tương lai của mình.NươngNhững cô gái điếm “chớm tàn tạ, đói rã ruột ở thị thành mới chạy về quê” mồi chài những người đàn ông lam lũ, được vài món tiền ít ỏi, được sự khinh miệt của đời người và những trận đòn không thôi. THÂN PHẬN HÈN HẠ CỦA NHỮNG CÔ GÁI ĐIẾM	Những cô gái này sống thật với những cảm xúc của mình hơn, họ thẳng tuột, sổ sàng và khát khao hạnh phúc đến trơ trẽn và lì lợm.“Khi không còn mảnh vải nào trên người họ vẫn điềm nhiên cười khúc khích và uốn éo thân mình chứ không trơ ra ngượng nghịu, cam chịu như những người phụ nữ quê”Điền chối bỏ niềm vui được trở thành một người đàn ông thực thụ Điền lớn lên và tự học mọi thứ thật chua chát, nhất là khi nó yêu Sương nhưng “kiểu yêu tình thần để nhìn nhau, để nắm tay vuốt tóc, để nín nhịn và hy sinh chỉ tồn tại trong văn chương”Điền theo đuổi Sương và Sương thì chạy theo ông Vũ.  Sự ra đi của Điền: sự giải thoát cho chính cuộc đời cậu bé. NHÂN VẬT ĐIỀN “Nó tự kìm hãm bản năng trỗi dậy mạnh mẽ ở tuổi dậy thì bằng sự tất cả sự miệt thị, giận dữ, căm thù.  Nó phản kháng bằng cách trút sạch những gì cha tôi có, cha tôi làm.Giãy giụa đến rã rời, nhiều bữa, nó dầm mình dưới ao đến khi người tái nhợt. Nó chạy như điên trong đêm, trên những bờ ruộng mướt cỏ đến khi mỏi nhừ, gục xuống rồi nằm xoải trên đồng tả tơi” Một người đàn ông tin yêu chân thành “chỉ cần hết lòng yêu thương, gánh hết sự kiếm sống nhọc nhằn thì sẽ được đền đáp xứng đáng”Sự phụ bạc của vợ đã khiến ông:+ Trở nên tàn nhẫn, bất lực và tìm cách trốn chạy sự thực 	thông qua men rượu và tình dục. + Hận thù ghê gớm với tất cả đàn bà.+ Hành hạ hai đứa con cả về thể xác lẫn tinh thần.Cuối cùng được con gái thức tỉnh bằng một thảm kịch. Đứa con gái đã quên mất “người cha” mà lại gọi “Điền ơi”: thức tỉnh tình cảm cha con trong ôngHành động “cởi cái áo trên người để đắp lên đứa con gái: cho thấy tình thương và sự hối hận của người làm cha đã sống dậyNHÂN VẬT ÚT VŨ	Nhân vật Út Vũ là nhân vật bi kịch. Những bi kịch đó là do chính bản thân người đàn ông chuốc lấy. Ông Vũ không mở lòng mình để đón nhận yêu thương khi rất nhiều hạnh phúc đang gần kề và không biết trân trọng những gì mình có để đến lúc sắp vụt mất rồi mới thảng thốt định hình yêu thương. 1.Cốt truyện Tác giả đã lồng ghép hai hệ thống tự sự với ba mô hình cốt truyện trong Cánh đồng bất tận. Cốt truyện sự kiện đã ít nhiều bị phân rã và cốt truyện tâm lý đã có phần lấn lướt. Truyện như một bức tranh ghép mảnh những mảng ký ức chắp nối, đứt đoạn của nhân vật, Đó là khuynh hướng tự sự giàu tính hiện đại.2.Giá trị nghệ thuật2.Nhân vật Họ là những con người không họ, không tiểu sử tất nảy sinh sự bất bình thường trong cuộc sống, trong quan hệ xã hội. Nó báo hiệu về sự khổ đau, đổ vỡ, báo hiệu một khát vọng đổi thay khác hơn hiện tại.Diện mạo nhân vật không có gì độc đáo, cái lôi cuốn chính ở dòng ý thức nhân vật, nó có sức lan toả rất mạnh trong tác phẩm.3.Ngôn ngữ Cánh Đồng Bất Tận, như đã nói, được viết bằng một giọng đặc sệt Nam Bộ.. Câu văn của Nguyễn Ngọc Tư, qua Cánh Đồng Bất Tận, thường ngắn, gãy gọn, không lê thê theo lối kể thường tình., để mở ra những liên tưởng ngút ngàn..Giọng văn như thế, đánh dấu một sự làm chủ hoàn toàn trước khi những con chữ trườn mình ra trang giấy như chính cánh đồng bất tận 4. Không gian nghệ thuậtKhông gian chủ đạo làm bối cảnh cho câu chuyện Cánh đồng bất tận là không gian sông nước Nam Bộ. Cánh đồng bất tận là một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng gợi lên không gian hun hút, mênh mang. Nơi đó có những kiếp người lầm lũi, vô tình với chính đồng loại mình..Truyện gợi lên nhiều điều về thân phận làm người. Gieo niềm tin vào lòng cuộc sống.Từ câu chuyện về gia đình và cách ứng xử của con người, Nguyễn Ngọc Tư miêu tả sự đau đớn, vật vã của kiếp người bằng tất cả tình yêu thương con người. Truyện viết về những con người Nam Bộ với tính cách đặc thù: chân thực, hồn nhiên, chất phác và bản năng. GIÁ TRỊ NHÂN VĂN CỦA TÁC PHẨM Thông điệp: cuộc sống có ý nghĩa và thân phận con người	Cánh đồng bất tận được chú ý như là cánh én báo hiệu một mùa đổi mới văn chương, sẽ có nhiều tác phẩm được sáng tác theo hướng của Cánh đồng bất tận. KẾT LUẬN

File đính kèm:

  • pptbai_hoan_chinh.ppt