Bài thuyết trình Hành vi hạn chế cạnh tranh

2.1.1. Giới thiệu

Theo điều 3 khoản 3 luật cạnh tranh năm 2004

Khái niệm: Là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2171 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Hành vi hạn chế cạnh tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nội dung thảo luậnHành vi thỏa thuận Hạn chế cạnh tranhHành vi thống lĩnhThị trườngHành vi hạn chế cạnh tranh 561860 Đỗ Thị Thanh Mai 566317 Nguyễn Thị Thanh Mai561861 Nguyễn Thị Hồng Mẫn561863 Hoàng Thị Nết561863 Lương Thị Bích Ngọc561864 Nguyễn Thị Ngọc56 Nguyễn Thị Bích Ngọc561865 Phạm Thị Nhiên561866 Bùi Thị Nhung561867 Đinh Thị Hồng Nhung561868 Lê Thị Nhung561869 Nguyễn Thị Nhung561870 Thái Thị Nhung561871 Nguyễn Thị Oanh 561872 Đỗ Thị Lan Phương561873 Hạ Thị Minh Phương561874 Phạm Thị Phương561875 Vũ Thị Phương561876 Trình Thi Phượng561877 Mai Thị Sen561878 Trương Thị Sen561904 Nguyễn Tài Vinh561852 Hoàng Thị Liền Những người thực hiện2.1.1. Giới thiệuTheo điều 3 khoản 3 luật cạnh tranh năm 2004Khái niệm: Là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. 2.1 Hành vi thỏa thuận b. Dấu hiệu* Chủ thể: Doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề tham gia cạnh tranh. Chỉ có thể cạnh tranh mới thực hiện được hành vi hạn chế cạnh tranh.Cơ quan, tổ trức, cá nhân khác không thực hiện được.* Cách thức (Hành vi): Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.* Hậu quả: Hạn chế cạnh tranh là làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh. 2.1 Hành vi thỏa thuận a. Giới thiệuTheo khoản 1 điều 11 * Khái niệm: Là nhóm doanh nghiệp thống nhất một nội dung nhất định nhằm mục đích làm giảm, sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh. 2.1 Hành vi thỏa thuận * Loại thỏa thuận + Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trực tiếp: Có nội dung cụ thể: số lượng, thị trường, đầu tư, công nghệ + Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gián tiếp: Không nội dung cụ thể. 2.1 Hành vi thỏa thuận b. Kiểm soát * Nghiêm cấm: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gián tiếp gồm: + Ngăn cản, kìm hãm donh nghiệp khác tham gia thị trường, phát triển kinh doanh: Không giao dịch; yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách, nhà phân phối, nhà bán lẻ -> Doanh nghiệp khó mở rộng kinh doanh.+ Phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp: thống nhất sản lượng; địa điểm; nhóm khách hàng/nguồn cung với mỗi bên 2.1 Hành vi thỏa thuận + Hạn chế/kiểm soát sản lượng, khối lượng: Giảm/ấn định sản lượng, khối lượng sản xuất, mua bán... -> sự khan hiếm.+ Hạn chế phát triển kĩ thuật, công nghệ, đầu tư: Mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghệ tiêu hủy/không sửdụng; không đầu tư mở rộng sản xuất, cải tiến chất lượng... + Áp đặt điều kiện ký hợp đồng, buộc chấp nhận nghĩa vụ không liên quan: Đặt điều kiện về hạn chế sản xuất, phân phối; địa điểm bán lại; khách hàng mua 2.1 Hành vi thỏa thuận Những hành vi dàn xếp, thoả thuận hạn chế cạnh tranh giữa các đối thủ trong một khu vực rất nguy hại cho các nền kinh tế. Nó không chỉ làm giảm sai lệch, cản trở tiêu dùng, nhất là những thoả thuận nhằm tăng giá sản phẩm, dịch vụ bất hợp lý giữa các doanh nghiệp. 2.1 Hành vi thỏa thuận Xử phạt 19 doanh nghiệp bảo hiểm thoả thuận ấn định phí bảo hiểm xe cơ giới. (30/7)  2.1 Hành vi thỏa thuận Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi trong thời gian qua đối với trường hợp của sản phẩm sữa, dược phẩm, ô tô 2.1 Hành vi thỏa thuận Giá ô tô tại Việt Nam cao nhất thế giới.Chính vì vậy, để đấu tranh chống lại các thỏa thuận xuyên quốc gia, phát hiện thỏa thuận, trao đổi thông tin, định hướng điều tra đến khám xét, ngăn chặn ra 2.1 Hành vi thỏa thuận Câu kết để “ấn định” giá. Người dân vẫn phải mua giá thuốc cao do có sự "câu kết" để ấn định giá Thuốc trước khi nhập khẩu vào Việt Nam đã được nhà phân phối, công ty môi giới cấu kết với văn phòng đại diện của các công ty nước ngoài “ấn định” giá. Các công ty nước ngoài cũng quyết luôn giá bán buôn và bán lẻ ra thị trường, có khi giá thuốc được nâng cao hơn giá gốc đến 200 - 300%. 2.1 Hành vi thỏa thuận a.Khái niệm: Là doanh nghiệp/nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường làm hạn chế cạnh tranh. *Thống lĩnh: + 1 doanh nghiệp >= 30% thị phần + 2 doanh nghiệp >= 50% thị phần + 3 doanh nghiệp >= 65% thị phần + 4 doanh nghiệp >= 75% thị phần + 5 doanh nghiệp = thị trường.2. 2.2 Hành vi lạm dụng vi tríb. Kiểm soát: Cấm + Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ: Giá cơn sốt, khan hiếm. 2.2 Hành vi lạm dụng vi trí + Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau: Phân biệt đối xử về điều kiện mua bán, giá, thời hạn thanh toán, số lượng... -> doanh nghiệp nào đó có lợi trong cạnh tranh. + Áp đặt điều kiện ký hợp đồng; buộc chấp nhận nghĩa vụ không liên quan: Đặt điều kiện trước giao kết; buộc phải mua bán hàng hóa, dịch vụ khác từ nhà cung cấp/người được chỉ định trước Là "cửa quyền“, không tự nguyện, bình đẳng. + Ngăn cản tham gia thị trường của đối thủ mới: Yêu cầu khách không giao dịch; đe dọa/cưỡng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không phân phối hàng hóa... 2.2 Hành vi lạm dụng vi tríMicrosoft đã lạm dụng vị trí thống lĩnh của mình trên thị trường hệ điều hành máy tính cá nhân để thâm nhập thị trường các sản phẩm dành cho máy chủ và bán kèm phần mềm Windows Media Player cùng với hệ điều hành Windows các đối thủ cạnh tranh. 2.2 Hành vi lạm dụng vi tríHội đồng cạnh tranh Pháp phạt 11 Công ty kinh doanh thép và Hiệp hội kim loại Pháp tổng số tiền 575,4 triệu EuroHội đồng cạnh tranh Pháp đã ra quyết định xử phạt 11 công ty thép và Hiệp hội kinh doanh kim loại Pháp vì tội thành lập một carten lớn gây ảnh hưởng tiêu cực đến giá cả, khách hàng và hợp đồng.Thoả thuận bất hợp pháp được tổ chức dưới dạng hoạt động hiệp hội nghề nghiệp theo sáng kiến của ba tập đoàn kinh doanh thép lớn ở Pháp là PUM/Arcelor, KDI, Descours & Cabaud. 2.2 Hành vi lạm dụng vi tríVietnam Airlines vẫn là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường với thị phần 75%. Sự chênh lệch quá lớn giữa Vietnam Airlines và các hãng hàng không khác về vốn, thương hiệu, chuỗi dịch vụ, hệ thống kinh doanh... 2.2 Hành vi lạm dụng vi tríNăm 1995, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) được thành lập theo mô hình Tổng Công ty 91. 15 năm qua, Tổng Công ty đã vượt qua nhiều khó khăn, từng bước khẳng định thương hiệu không chỉ ở trong nước mà với cả thế giới.  2.2 Hành vi lạm dụng vi tríTết: Mùa đầu cơ vé máy bayCục Hàng không sẽ có biện pháp nhằm không để giá vé máy bay tăng vô tội vạ vào dịp Tết. 2.2 Hành vi lạm dụng vi tríTheo Luật sư Phạm Thanh Bình, trong trường hợp cơ quan quản lý cạnh tranh có đủ cơ sở để xác định Vietnam Airlines có hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh thì theo quy định tại Điều 18 Nghị định số 120 của Chính phủ quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh, bên vi phạm có thể bị phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường. 2.2 Hành vi lạm dụng vi trí Ngoài việc bị phạt tiền, doanh nghiệp vi phạm các quy định về lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả như: Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạmBuộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giao dịch kinh doanh liên quan;Buộc cơ cấu lại doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 2.2 Hành vi lạm dụng vi tríc. Hình thức xử phạtPhạt tiền mức tối đa tổng doanh thu của các donh nghiệp vi phạm trong năm trước năm thực hiện hành vi vi phạm.Phạt bổ sung như tịch thu tang vật, phương tiện để thực hiện hành vi vi phạm, bao gồm cả tịch thu cả toàn bộ lợi nhuận thu lợi từ việc thực hiện hành vi vi phạm. 2.2 Hành vi lạm dụng vi tríCác biện pháp khắc phục hậu quả như buộc loại bỏ các điều khoản vi phạm pháp luật. 2.2 Hành vi lạm dụng vi trí

File đính kèm:

  • pptHan che canh tranh.ppt
Bài giảng liên quan