Bài thuyết trình Lịch sử Việt Nam
Cuộc chiến đấu tại các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 và công cuộc chuẩn bị của ta để bước vào cuộc kháng chiến lâu dài.
1. Cuộc chiến đấu tại các đô thị.
1.1 Chủ trương chiến đấu
Do bản chất của chiến tranh xâm lược và dựa vào ưu thế và quân số, binh khí kĩ thuật, thực dân Pháp thực hiện âm mưu “Đánh nhanh, thắng nhanh”. Cụ thể là chúng dự định bất ngờ xé bỏ hiệp định và tạm ước đã kí với ta, nhanh chóng đánh chiếm các thành phố, thị xã rồi đánh ra các vùng còn lại.
Với phương châm đánh lâu dài đảng ta đã chủ trương kìm chân địch trong thành phố, phá tan một bước kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. Ta sử dụng lối đánh du kích là chủ yếu.
Tổ 1 kính chào thầy cô và các bạn!CÂU HỎI:Cuộc chiến đấu tại các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 và công cuộc chuẩn bị của ta để bước vào cuộc kháng chiến lâu dài.1. Cuộc chiến đấu tại các đô thị.1.1 Chủ trương chiến đấuDo bản chất của chiến tranh xâm lược và dựa vào ưu thế và quân số, binh khí kĩ thuật, thực dân Pháp thực hiện âm mưu “Đánh nhanh, thắng nhanh”. Cụ thể là chúng dự định bất ngờ xé bỏ hiệp định và tạm ước đã kí với ta, nhanh chóng đánh chiếm các thành phố, thị xã rồi đánh ra các vùng còn lại.Với phương châm đánh lâu dài đảng ta đã chủ trương kìm chân địch trong thành phố, phá tan một bước kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. Ta sử dụng lối đánh du kích là chủ yếu.1.2 Diễn biến cuộc đấu tranh tại các đô thị.- Ở Hà Nội: Khoảng 8h tối ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy , tắt điện cuộc chiến đấu bắt đầu.- Nhân dân khiêng bàn, ghế, giường, tủ,ra đường làm chướng ngại vật và thành lũy để chiến đấu. - Ở các thành phố thị xã khác như Nam Định, Vinh, Huế,nhân dân cũng anh dũng tiến công làm tiêu hao sinh lực địch chặn bước tiến của chúng, phát triển lực lượng của ta.1.3 Kết quả ý nghĩa.- Đánh bại hoàn toàn âm mưu và kế hoach của thực dân Pháp là đánh úp cơ quan đầu não của ta tại Hà Nội, tiêu diệt lực lượng vũ trang của ta ở thành thị.- Cuộc chiến đấu ở các đô thị có tác dụng giữ chân địch, chặn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh tạo điều kiện cho cả nước kháng chiến lâu dài.CHIẾN LŨY Ở ĐƯỜNG PHỐ HÀ NỘIBOM BA CÀNGCHIẾN SĨ CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ HÀ NỘI 2. Công cuộc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài.- Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã di chuyển các cơ quan, kho tàng lên chiến khu Việt Bắc. thực hiện khẩu hiệu “Vườn không nhà trống”, “Tản cư cũng là kháng chiến”, Phá hoại để kháng chiến”.- Mặt khác Đảng và Chính phủ lãnh đạo và tổ chức nhân dân xây dựng lực lượng kháng chiến về mọi mặt.+ Về chính trị: Chính phủ quyết định chia cả nước thành 14 khu hành chính, các ủy ban hành chính chuyển thành ủy ban kháng chiến hành chính để thực hiện kháng chiến và kiến quốc. Mặt trận dân tộc thống nhất được mở rộng thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam.+ Kinh tế: Chính phủ đề ra các chính sách nhằm duy trì và phát triển sản xuất, trước hết là sản xuất lương thực. Các nhu cầu ăn mặc cho nhân dân và quân đội được đảm bảo.+ Về quân sự: Chính phủ quy định mọi người dân từ 18 đến 45 tuổi đều được tuyển chọn tham gia vào lực lượng kháng chiến.+ Về văn hóa xã hội: Phong trào bình dân học vụ tiếp tục duy trì và phát triển, trường phổ thông các cấp được xây dựng. Việc chăm sóc sức khỏe của nhân dân được chú trọng.QUÂN DÂN HÀ NỘI CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾNPHÁO CHUẨN BỊ CHO CHIẾN ĐẤU CHIẾN SĨ ÔM BOM BA CÀNGTƯỢNG ĐÀI CẢM TỬ QUÂN
File đính kèm:
- lsvn.pptx