Bài thuyết trình Ngữ pháp tiếng Việt - Chương III: Cụm từ tiếng Việt

A- PHẦN LÝ THUYẾT

I- KHÁI NIỆM CỤM TỪ:

 Cụm từ là tổ hợp các từ theo một quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp nhất định, nằm trong giới hạn của một câu, đảm nhiệm chức năng một thành phần cú pháp trong câu.

 Có hai lọai cụm từ: cụm từ tự do và cụm từ cố định.

 

ppt96 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Ngữ pháp tiếng Việt - Chương III: Cụm từ tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
có trong các ngữ liệu sau:a/ Nhà nước ba năm mở một khoaTrường Nam thi lẫn với trường HàẬm oẹ quan trường miệng thét loaLọng cắm rợp trời quan sứ đếnVáy lê quét đất mụ đầm raNhân tài đất Bắc nào ai đóNgoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.(Vịnh khoa thi Hương-Trần Tế Xương)b/ Một người tù, cổi đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh canh trên mảnh. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những những đồng tiền đánh dấu ở ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực. Thay bút con đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quan quản ngục đứng thẳng người dậy và đỉnh đạc bảo:(Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân)Các DT có trong ngữ liệu có thể được phân loại như sau:a/DT riêng chỉ vật: trường Nam, trường Hà, đất Bắc.DT chung: DT tổng hợp: nhà nước, nước nhà, nhân tài. D chỉ sự vật đơn thể: khoa, sĩ tử, vai, lọ, quan trường, miệng, loa, lọng, trời, quan sứ, váy lê, mụ đầm, cổ, cảnh. DT chỉ đơn vị thời gian: nămb/ DT riêng chỉ người: Huấn CaoDT chung: DT chỉ sự vật đơn thể: người tù, cổ, gông, chân, xiềng, nét chữ, buồng, ván, chử, viên quản ngục, đồng tiền, thầy thơ lại, bút con, lạc khoản. DT chỉ đơn vị tự nhiên: tấm, mảnh, phiến, chậu. DT chỉ chất liệu: kẽm, mực.CIIIXác định và phân tích các cụm tính từ có trong các ngữ liệu sau:a/ Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.(Hai đứa trẻ - Thạch Lam)b/ Nguyệt nhìn vết thương cười. Khuôn mặt hơi tài nhưng vẫn tươi tỉnh và xinh đẹp. Từ đầu đến chân, cô ta ướt như một con công vừa tắm.(Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu)→ Cụm TT là cụm từ chính phụ có tính từ làm thành tố trung tâm. Thành tố phụ trước thường là các phụ từ, thành tố phụ sau thuộc nhiều từ loại (thực từ, hư từ), hoặc cụm từ để bổ sung ý nghĩa và làm rõ nghĩa cho tính từ trung tâm.Các cụm TT có trong ngữ liệu:Các cụm TTCNP PTPTTPPSquen lắmBNquenlắmtối hết cảTNtốihết cảlại càng sẫm đen hơn nữaĐNlại càngsẫm đenhơn nữahơi táiVNhơitáivẫn tươi tỉnh và xinh đẹpVNvẫntươi tỉnh và xinh đẹpướt như một con công vừa tắmVNướtnhư một con công vừa tắmCIV/ Phân tích ngữ pháp các câu văn trong đoạn sau:Ngày nào, cứ chập tối, mẹ Liên lại tạt ra thăm hàng một lần, và bà dăn cứ trống thu không là phải đóng cửa hàng lại. Thế mà Liên mãi ngồi nhìn phố quên mất! Bây giờ Liên vội vàng vào thấp đèn, xếp những quả sơn đen lại, Trong lúc An đi tìm then để cài cửa cho chắc chắn. Cái cửa hàng hai chị em trông coi là một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu, mẹ Liên dọn ngay từ khi cả nhà bỏ Hà Nội về quê ở, vì thầy Liên mất việc. Một gian hàng bé thuê lại của bà lão móm, ngăn ra bằng một tấm phên nứa dán dấy nhật trình. Mẹ Liên giao cho Liên trông coi - bà còn bận làm hàng xáo - và buổi tối thì hai chị em cùng ngủ ở đây để trông hàng.(Hai đứa trẻ - Thạch Lam)Ngày nào, cứ chập tối, mẹ Liên lại tạt ra thăm hàng một lần, và bà dăn cứ trống thu không là phải đóng cửa hàng lại. Thế mà Liên mãi ngồi nhìn phố quên mất! Bây giờ Liên vội vàng vào thấp đèn, xếp những quả sơn đen lại, trong lúc An đi tìm then để cài cửa cho chắc chắn. TNTNCNVNCNVNLNCNVNTNCNVNTNCNVNCái cửa hàng hai chị em trông coi là một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu, mẹ Liên dọn ngay từ khi cả nhà bỏ Hà Nội về quê ở, vì thầy Liên mất việc. Một gian hàng bé thuê lại của bà lão móm, ngăn ra bằng một tấm phên nứa dán dấy nhật trình. Mẹ Liên giao cho Liên trông coi - bà còn bận làm hàng xáo - và buổi tối thì hai chị em cùng ngủ ở đây để trông hàng.CNQHTCNVNCNVNCNVNPCQHTTNCNCNVNVNCV/ Hãy chỉ ra các nghĩa tình thái và phương tiện ngôn ngữ thể hiện các nghĩa đó trong các đoạn văn cho dưới đâya/Lý trưởng cầm chuỗi tiền trinh đưa cho thủ quỷ đếm lại và bảo chi Dậu:- Mỗi đồng phải các ba xu, bỏ luôn ra đây, tao nhận cho. Nhưng sao lại có hai đồng bảy hào?(1)Ngơ ngác, chị Dậu vừa đưa đồng hào để trả tiền các vừa đáp lại bằng giọng lớ ngớ:Thưa ông, cháu tưởng năm nay mỗi suất chỉ hai đồng bảy hào?(2) Nhưng nhà mày phải nộp hai suất nghe không? (3).Một suất của chồng mày, một suất nữa cho thằng Hợi. - Thưa ông chú nó chết từ tháng giêng rồi mà! Nhà con vẫn chưa khai tử hay sau?(4)Lý trưởng phát gắt:- Khai tử rồi cũng phải đóng sưu. Ai bảo nó không chết ngay từ tháng mười năm ngoái?(5)Chị càng ngẫn ngơ ra bộ không hiểu, như ý ngờ người ta ăn hiếp mình.-Thưa ông ngừơi chết đã gần năm tháng, sao lại còn phải đóng sưu?(6)Các nghĩa tình thái có trong ngữ liệu:Tình thái liên cá nhân:+ Thái độ trịch thượng, xem thường của lí trưởng đối với chị Dậu, thể hiện qua cách dùng đại từ xưng hô “mày”, “tao”.+ Thái độ kính cẩn của chị Dậu đối với lí trưởng, thể hiện qua cách dùng đại từ nhân xưng “ông – cháu”; thán từ hô gọi “thưa”.Tình thái của hành động nói:+”Nhưng sao lại có hai đồng bảy hào?”(1). Nếu dựa vào dấu hiệu câu chữ: “sao lại”, dấu “?” cuối câu thì câu này biểu thị hành động hỏi. Nhưng lại có từ “nhưng” và dựa vào ý các câu sao thì lời lí trưởng là hỏi nhưng thật ra mục đích là chê tiền chị Dậu đưa ít.+”Thưa ông, cháu tưởng năm nay mỗi suất chỉ hai đồng bảy hào?”(2). Nếu dựa vào dấu hiệu câu chữ: dấu “?” cuối câu thì câu này biểu thị hành động hỏi. Nhưng dựa vào ý câu trên (lí trưởng chê ít) thì câu này nhằm bác bỏ đòi hỏi của lí trưởng.+ (3). Nếu dựa vào dấu hiệu câu chữ: dấu “?” cuối câu, phụ từ nghi vấn “không” thì câu này biểu thị hành động hỏi. Nhưng trong câu lại có từ “phải” và câu phía sau “Một suất của chồng mày, một suất nữa cho thằng Hợi.” thì đây là câu ra lệnh và đồng thời bác bỏ ý của chị Dậu.+ Nhà con vẫn chưa khai tử hay sau?(4). Nếu dựa vào dấu hiệu câu chữ: dấu “?” cuối câu, đại từ nghi vấn “hay sao” thì câu này biểu thị hành động hỏi. Nhưng dựa vào câu trước và ý các câu sau thì câu này nhằm mục đích bác bỏ ý của lí trưởng là đòi phần sưu thuế của người đã chết.+ Ai bảo nó không chết ngay từ tháng mười năm ngoái?(6). Nếu dựa vào dấu hiệu câu chữ: dấu “?” cuối câu thì câu này biểu thị hành động hỏi. Nhưng dựa vào văn cảnh và ý câu trên thì rõ ràng lí trưởng đã biết rõ Hợi chết lúc nào nên câu này thể hiện thái độ trịch thượng của lí trưởng.+ Thưa ông ngừơi chết đã gần năm tháng, sao lại còn phải đóng sưu?(6). Nếu dựa vào dấu hiệu câu chữ: dấu “?” cuối câu, đại từ nghi vấn “sao” thì câu này biểu thị hành động hỏi. Nhưng câu “Chị càng ngẫn ngơ ra bộ không hiểu, như ý ngờ người ta ăn hiếp mình.” được dẫn ở trên thì rõ ràng câu này được dùng với mục đích ý lí trưởng đòi thêm một phần sưu thuế.CIV/ 10. Xác định và phân tích những câu có hàm ý trong các ngữ hiệu sau:a/ Tiếng gà văng vẳng gáy trên bomOán hận trông ra khắp mọi chòmMõ thảm không khua mà cũng cốcChuông sầu chẳng đánh cớ sao om?Trước nghe những tiếng thêm rền rĩSau giận vì duyên để mõm mòm.Tài tử văn nhân ai đó tá?Thân này đâu đã chịu để già tom. (TT II –Hồ Xuân Hương)b) Thế còn anh , anh nghĩ gì về người dân bảo hộ của chúng ta nào?(1)(2) – Ích cho chúng ta lắm đấy. Cái lò ở Găng-be đã bán rồi. (3) Cái gương của Hê-ra Miếc-ten cũng đã thanh toán rồi, vụ án người bị chặc ra từng khúc thì không thu hút được công chúng lắm vì không được giới thượng lưu. (4) Và thế là kho các giải trí của chúng ta sắp cạn ráo như B.Đ.Đ vậy (5) . Nhật báo chẳng còn cái gì để bôi bác lên giấy cả (6). Đúng lút đó thì(7)Đổi xe ở đây chứ, anh yêu ơi? (8)Không, ra sau (9). Đúng lút đó thì có một anh vua đến với chúng ta? (Nguyễn Ái Quốc - Vi Hành)Các câu có hàm ý trong các ngữ liệu sau:a/ “Mõ thảm không khua mà cũng cốcChuông sầu chẳng đánh cớ sao om? Theo lẽ thường “mõ” có khua mới “cốc”, “chuông” có đánh mới “om” nhưng ở đây tác giả nêu ra một câu hỏi chứa điều nghịch lẽ thường: “Mõ thảm không khua mà cũng cốcChuông sầu chẳng đánh cớ sao om? là có hàm ý: nỗi thảm, nỗi sầu ở đây vượt mức bình thường, vượt khả năng chịu đựng của con người, nỗi thảm, nỗi sầu ấy tràn ra, dâng lên mà không cần có một sự tác động nào.b/ Để trả lời cho câu hỏi (1) thì chỉ cần câu (2) là đủ nhưng ở đây tác giả cố ý cho chàng trai nói tiếp những câu sau có vẻ như không ăn nhập gì với câu hỏi, sự thừa thông tin này là có hàm ya: chàng trai toàn nói đến các thứ được người Pháp xem là trò giải trí, tiêu khiển. Từ đó có thể hiểu rằng, hỏ xem chuyện “người dân bảo hộ” cũng là một thứ giải trí, tiêu khiển. Ở đây rõ ràng là thái độ mĩa mai, giễu cợt, xem thường.Để trả lời cho câu hỏi (8) thì chỉ cần câu (9) là đủ. Lượng thông tin thừa câu (10) được sử dụng ở đây là có dụng ý: thông báo sẽ có một trò giải trí thú vị (người Pháp xem vua Khải Định như một tên hề). Câu văn có tình châm biếm, đả kích đối với vua Khải Định.CVI/ BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG CỦA CÂUI/ Sự hiện thực hóa cấu trúc của câu trong phát ngôn:1/ Tỉnh lược thành phần câu:1.1 Tỉnh lược chủ ngữ trong câu đơn1.2 Tỉnh lược vị ngữ trong câu đơn1.3 Tỉnh lược cả chủ ngữ lẫn vị ngữ trong câu đơn1.4 Tỉnh lược thành phần phụ trong câu đơn1.5 Tỉnh lược vế trong câu ghép2/ Tách câu:2.1 Tách trạng ngữ2.2 Tách bổ ngữ2.3 Tách định ngữ2.4 Tách vị ngữ2.5 Tách vế của câu ghép3/ Lựa chọn trật tự sắp xếp thành phần câu3.1 Lựa chọn trật tự sắp xếp giữa các thành phần đẳng lập3.2 Lựa chọn trật tự sắp xếp giữa các thành phần phụ và thành phần chính3.3 Trật tự trong câu ghépII/ Mục đích nói của câu trong giao tiếp:1/ Câu nghi vấn (câu hỏi)Có thể phân biệt 4 loại câu nghi vấn:1.1 Câu nghi vấn tổng quát1.2 Câu nghi vấn chuyên biệt1.3 Câu nghi vấn lựa chọn1.4 Câu nghi vấn giả thuyết2. Câu cầu khiến (câu khiến, câu mệnh lệnh, câu lệnh)3. Câu cảm thán4. Câu trần thuậtIII/ Hành động nói và cách thực hiện hành động nói1/ Hành động nói1.1 Khái niệmHành động nói (còn gọi là hành vi ngôn ngữ, hành động ngôn ngữ) là hành động được thực hiện khi nói và thực hiện bằng phương tiện ngôn ngữ. Mỗi hành động nói gắn với một mục đích nhất định: trần thuật, miêu tả, hỏi, sai, hứa, khuyên, cảm ơn, xin lỗi, mời,1.2 Phân loại hành động nói: có 3 loạiHành động tạo lờiHành động mượn lờiHành động ở lời: có 5 nhóm+ Nhóm hành động trình bày+ Nhóm hành động điều khiển+ Nhóm hành động cam kết+ Nhóm hành động biểu cảm+ Nhóm hành động tuyên bố2/ Cách thực hiện hành động nói

File đính kèm:

  • pptNgu_phap_van_ban.ppt
Bài giảng liên quan